Thủ thuật SEO SEO mũ trắng

Thứ Sáu, 29 tháng 1, 2010

Tăng tốc độ mở Start Menu – Windows XP

Cách 1:
+ Chạy Regedit từ Start\Run
+ Tìm đến khóa Hkey_Current_User\Control Panel\Desktop
+ Thay đổi value của key Menu ShowDelay thành 0
=> Chắc chắn nó sẽ nhanh hơn hẳn đấy.
Cách 2:
- Nếu bạn có dùng TuneUp Utilities thì làm như sau:

+ Bật TuneUp Utilities lên, chọn TuneUp SystemControl
+ Trong box Usage > chọn Start Menu
+ Trong thẻ Behavior > tích chọn vào Open menus automatically after indicated delay > kéo con chạy về hết bên trái (phía Short delay), có giá trị = 0 ms
P/s: Hai cách trên là như nhau, 1 cách là dùng sẵn của phần mềm, cách còn lại thì dựa vào Win.
Đây là 1 thủ thuật nhỏ của việc chỉnh sửa Registry. Nếu bạn quan tâm đến những thủ thuật về Registry thì vào đây:
Code:
http://www.updatesofts.com/forums/showthread.php?t=65524
Cách 1:
+ Chạy Regedit từ Start\Run
+ Tìm đến khóa Hkey_Current_User\Control Panel\Desktop
+ Thay đổi value của key Menu ShowDelay thành 0
=> Chắc chắn nó sẽ nhanh hơn hẳn đấy.
Cách 2:
- Nếu bạn có dùng TuneUp Utilities thì làm như sau:

+ Bật TuneUp Utilities lên, chọn TuneUp SystemControl
+ Trong box Usage > chọn Start Menu
+ Trong thẻ Behavior > tích chọn vào Open menus automatically after indicated delay > kéo con chạy về hết bên trái (phía Short delay), có giá trị = 0 ms
P/s: Hai cách trên là như nhau, 1 cách là dùng sẵn của phần mềm, cách còn lại thì dựa vào Win.
Đây là 1 thủ thuật nhỏ của việc chỉnh sửa Registry. Nếu bạn quan tâm đến những thủ thuật về Registry thì vào đây:
Code:
http://www.updatesofts.com/forums/showthread.php?t=65524

Thứ Hai, 25 tháng 1, 2010

Gia tăng hiệu suất Windows

(Dân trí) – Sau một thời gian dài hoạt động, bản ghi nhớ các chương trình Windows của bạn sẽ trở nên quá tải với một số lượng lớn các thư mục đã cũ. PC chạy như rùa bò và Windows tốn nhiều thời gian để tải, tìm kiếm và đọc dữ liệu các thư mục. Phần mềm TweakNow RegCleaner sẽ giúp máy tính của bạn đạt hiệu suất làm việc cao nhất.
Việc cài đặt phần mềm này, có thể nói là tạo dựng được một bản đăng kí được coi là trái tim và linh hồn của bất cứ một hệ thống Windows nào. Nó chứa đựng thông tin điều khiển các hệ thống trong hệ điều hành của
bạn xuất hiện ra sao và chạy nó như thế nào. Hầu hết những chương trình ứng dụng hiện nay đều sử dụng đăng kí này để lưu giữ cấu hình và những dữ liệu quan trọng khác. Khi bạn cài đặt các chương trình ứng dụng, mục đăng kí mới này sẽ được tạo lập.
Phiên bản mới của phần mềm này đã chứng minh được hiệu quả của nó với các tính năng ưu việt:
- Nhanh: Sử dụng với hiệu suất máy cao, TweakNow RegCleaner nhanh chóng kiểm tra những mục đăng kí để tìm ra các thư mục cũ đã cất giữ trong hệ thống máy.
- Chính xác: Do sử dụng thuật toán phức hợp TweakNow RegCleaner nhận dạng chính xác các thư mục cũ.
- Đăng kí linh hoạt: TweakNow RegCleaner cho phép hiển thị hai phần: chi tiết hoặc không chi tiết.
Hiện nay phần mềm này đã ra mắt phiên bản mới 2.9.7 với độ bền cải tiến hơn và hiện thị một cách tối đa, hỗ trợ cao với nền 64x. Tùy vào chức năng mà bạn mong muốn, các phiên bản của phần mềm này sẽ đáp ứng giúp bạn. Tất nhiên, bạn sẽ phải mua nó với giá 26,95 USD hay 69,95 USD cho cá nhân hay cho toàn bộ hệ thống của bạn. Với gói giá 69,95 USD, phần mềm sẽ hỗ trợ máy tính của bạn cài đặt rất nhiều phần mềm với số lượng không giới hạn.
Phần mềm hỗ trợ các hệ điều hành Windows: 2000/XP/XP x64/2003.
Bạn có thể mua phần mềm tại các cửa hàng hoặc tải bản dùng thử 30 ngày tại địa chỉ:
http://www.tweaknow.com/download/RegCleanerPro-t.exe
(Dân trí) – Sau một thời gian dài hoạt động, bản ghi nhớ các chương trình Windows của bạn sẽ trở nên quá tải với một số lượng lớn các thư mục đã cũ. PC chạy như rùa bò và Windows tốn nhiều thời gian để tải, tìm kiếm và đọc dữ liệu các thư mục. Phần mềm TweakNow RegCleaner sẽ giúp máy tính của bạn đạt hiệu suất làm việc cao nhất.
Việc cài đặt phần mềm này, có thể nói là tạo dựng được một bản đăng kí được coi là trái tim và linh hồn của bất cứ một hệ thống Windows nào. Nó chứa đựng thông tin điều khiển các hệ thống trong hệ điều hành của
bạn xuất hiện ra sao và chạy nó như thế nào. Hầu hết những chương trình ứng dụng hiện nay đều sử dụng đăng kí này để lưu giữ cấu hình và những dữ liệu quan trọng khác. Khi bạn cài đặt các chương trình ứng dụng, mục đăng kí mới này sẽ được tạo lập.
Phiên bản mới của phần mềm này đã chứng minh được hiệu quả của nó với các tính năng ưu việt:
- Nhanh: Sử dụng với hiệu suất máy cao, TweakNow RegCleaner nhanh chóng kiểm tra những mục đăng kí để tìm ra các thư mục cũ đã cất giữ trong hệ thống máy.
- Chính xác: Do sử dụng thuật toán phức hợp TweakNow RegCleaner nhận dạng chính xác các thư mục cũ.
- Đăng kí linh hoạt: TweakNow RegCleaner cho phép hiển thị hai phần: chi tiết hoặc không chi tiết.
Hiện nay phần mềm này đã ra mắt phiên bản mới 2.9.7 với độ bền cải tiến hơn và hiện thị một cách tối đa, hỗ trợ cao với nền 64x. Tùy vào chức năng mà bạn mong muốn, các phiên bản của phần mềm này sẽ đáp ứng giúp bạn. Tất nhiên, bạn sẽ phải mua nó với giá 26,95 USD hay 69,95 USD cho cá nhân hay cho toàn bộ hệ thống của bạn. Với gói giá 69,95 USD, phần mềm sẽ hỗ trợ máy tính của bạn cài đặt rất nhiều phần mềm với số lượng không giới hạn.
Phần mềm hỗ trợ các hệ điều hành Windows: 2000/XP/XP x64/2003.
Bạn có thể mua phần mềm tại các cửa hàng hoặc tải bản dùng thử 30 ngày tại địa chỉ:
http://www.tweaknow.com/download/RegCleanerPro-t.exe

Thứ Năm, 21 tháng 1, 2010

Cài lại Windows không làm mất dữ liệu

Làm việc quá lâu, Windows sẽ mất ổn định. Dùng một máy tính quá hai năm, tới lúc nào đó bạn có thể gặp trục trặc và phải cài lại Windows từ đầu. Nhưng không như suy nghĩ phổ biến của nhiều người, bạn không cần phải định dạng (format) lại ổ đĩa cứng (trừ trường hợp sẽ trình bày dưới đây). Những thứ tồi tệ cần loại bỏ đều nằm trong thư mục Windows của bạn.
Trước khi bắt đầu, phải tập hợp trong tay các CD-ROM chứa Windows và các ứng dụng. Sao lưu các tập tin dữ liệu (chỉ để cho an toàn), và… dành ra hai ngày làm việc. Nếu mọi việc suôn sẻ, bạn có thể cài lại
Windows trong vài giờ. Tuy nhiên bạn phải tính đến một số trục trặc có thể xảy ra: Không tìm được CD cần
thiết nào đó, dữ liệu không nằm đúng chỗ, hoặc một cái gì đó không chịu hoạt động.
Có sự khác nhau giữa việc cài lại để sửa chữa và cài lại mới hoàn toàn. Việc cài sửa chữa cho phép giữ lại các thiết lập đang dùng, trong khi đó cài lại mới hoàn toàn sẽ trao cho bạn một bản Windows mới ‘sạch sẽ’ thực sự. Việc cài sửa chữa tuy nhanh chóng và dễ dàng nhưng không khắc phục được khi có quá nhiều trục trặc. Những hướng dẫn dưới đây dùng cho cài lại mới hoàn toàn, trừ những trường hợp ngoại lệ có chú thích.
Hầu hết các máy tính đều có kèm theo CD phục hồi của nhà sản xuất, ngoài CD MS Windows (nếu bạn chỉ có CD MS Windows, hãy chuyển tới mục phiên bản Windows tương ứng).
Một số CD phục hồi cung cấp tất cả các tùy chọn của CD MS Windows đầy đủ, hướng dẫn rõ ràng và có sẵn các trình điều khiển (driver) phần cứng phù hợp. Một số khác có thể không làm gì ngoài việc format lại ổ đĩa cứng và phục hồi đúng tình trạng như khi mới mua (đây là ngoại lệ cần phải format lại).
Nếu đĩa CD phục hồi của bạn là loại chỉ có công dụng format lại, bạn phải sao lưu các tập tin dữ liệu lên mạng hay một phương tiện lưu trữ tháo lắp nào đó trước khi cài lại Windows. Nếu đang dùng Windows 98 hoặc Me, bạn sao lưu C:\My Documents cùng với các folder chứa trong C:\Windows sẽ được nói đến trong mục 98/Me bên dưới. Nếu đang dùng Windows 2000 hoặc XP, bạn sao lưu C:\Documents and Settings. Đồng thời bạn cũng phải sao lưu cả các folder nào có chứa các tập tin dữ liệu của mình.
CD Windows 98 và ME
Các phiên bản Windows này lưu giữ một số dữ liệu quan trọng trong folder Windows mà bạn sẽ xoá, cho nên phải chép một số folder con của nó vào chỗ khác. Bạn nhấn phải My Computer và chọn Explore. Nhấn đúp biểu tượng ổ đĩa C: (trong Me, bạn có thể phải nhấn View the entire contents of this drive). Nhấn phải trong khung bên phải rồi chọn New folder. Đặt tên cho folder mới là oldstuff.
Chuyển đến folder Windows (có thể phải nhấn View the entire contents of this drive), nhấn giữ phím <Ctrl> và chọn các folder con sau: All Users, Application Data, Desktop, Favorites, Local Settings, Profiles, SendTo, và Start Menu. Nếu không nhìn thấy tất cả chúng, bạn chọn View.Folder Options (Tools.Folder Option trong Me), nhấn nhãn View, chọn Show all files, và nhấn OK (nếu vẫn chưa nhìn thấy tất cả chúng, bạn đừng lo). Ấn phím <Ctrl> và kéo các folder này vào C:\oldstuff.
Khởi động lại Windows bằng đĩa khởi động trong ổ đĩa mềm (để tạo đĩa mềm khởi động, bạn đưa đĩa mềm vào ổ, chọn Start.Settings.Control Panel, nhấn đúp Add/Remove Programs, nhấn Startup Disk.Create Disk, và làm theo các thông báo). Trong Startup Menu, bạn chọn Start computer with CD-ROM support. Trong khi các driver được nạp, bạn đưa đĩa CD Windows vào ổ.
Trừ trường hợp thực hiện một cài đặt lại để sửa chữa, còn bạn cứ việc gõ lệnh c:\windows\ command\deltree /y c:\windows và ấn phím <Enter>. Việc xóa các tập tin cũ có thể mất nhiều thời gian, nhưng khóa chuyển đổi /y sẽ triệt bỏ các nhắc nhở cần xác nhận, nên bạn hãy nghỉ giải lao một chút.
Khi quay lại dấu nhắc A:, bạn gõ x:Setup, trong đó x là tên chữ ổ CD của bạn (thường đó là ký tự sau tên chữ của nó trong Windows, nếu trong Windows là D: thì nhiều khả năng ở đây là E:). Ấn <Enter> và làm theo các thông báo.
Khi quay lại trong Windows, bạn cài đặt lại driver của card màn hình. Nếu cài đặt Windows cho nhiều người dùng, bạn còn phải tạo lại từng tài khoản cho từng người dùng. Chọn Start.Settings.Control Panel.Users để thực hiện việc đó. Điều quan trọng là tên người dùng phải khớp với tên trong cài đặt cũ. Nếu không chắc chắn, bạn mở Windows Explorer và đi đến C:\oldstuff\profiles. Ở đó bạn sẽ tìm thấy các folder ứng với từng tên người dùng đã đăng ký (xem hình 2). Bạn đừng bận tâm về password. Bạn thoát ra và đăng nhập lại với từng người dùng. Sau khi thực hiện xong, bạn thoát ra và đăng nhập lại một lần nữa, nhưng thay vì chọn tên người dùng và password, bạn ấn phím <Esc> để vào Windows không dùng người dùng cụ thể nào.
Chọn Start.Programs.MS-DOS Prompt (trong Windows 98) hoặc Start.Programs.Accessories.MS-DOS Prompt (trong Windows Me). Gõ xcopy c:\oldstuff\*.* c:\windows /s/h/r/c và ấn <Enter> (nếu muốn biết về các khoá chuyển đổi của xcopy, bạn nhập lệnh xcopy/?). Khi xcopy hỏi có ghi đè lên một tập tin nào đó hay không, bạn ấn a (All) cho tất cả. Khi xcopy thực hiện xong, bạn khởi động lại và đăng nhập (dưới tên một người dùng cụ thể nào đó, nếu cần). Mở My Documents để biết chắc tất cả các tập tin dữ liệu của bạn đều nằm đúng chỗ, kể cả các địa chỉ Web ưa thích trong Internet Explorer và các shortcut menu Start tùy biến.
Giờ thì bạn có thể nhảy thẳng đến mục ‘Kết thúc công việc’.
CD Windows 2000 và XP
Khởi động máy tính với đĩa CD Windows trong ổ. Khi thấy hiện thông báo ‘Press any key to boot from CD’ (ấn phím bất kỳ để khởi động bằng CD ), bạn thực hiện theo. (Nếu không nhìn thấy thông báo này trước khi Windows khởi chạy, bạn khởi động lại Windows, ấn phím mà bạn được nhắc nhở để vào chương trình PC Setup, và thay đổi trình tự khởi động để ổ CD là lựa chọn đầu tiên).
Ở màn hình ‘Welcome to Setup’, bạn ấn <Enter>. Tùy chọn R (repair – sửa chữa) sẽ đưa bạn vào Recovery Module rất có ích khi Windows không khởi động, nhưng không giúp ích gì cho việc cài đặt lại. Bạn sẽ được báo ngay rằng mọi thứ đã sẵn sàng cho việc cài đặt Windows lên máy tính. Ấn r đối với cài đặt sửa chữa hoặc <Esc> để bắt đầu cài lại mới hoàn toàn. Đối với phục hồi hoàn toàn, bạn chọn phân vùng đĩa C: và ấn <Enter>. Khi thấy xuất hiện cảnh báo là có một hệ điều hành đang nằm trên phân vùng đĩa đó, bạn ấn c. Khi được hỏi về sự chọn lựa phân vùng đĩa, bạn chọn Leave the current file system intact (no changes – không thay đổi). Khi được báo đã có folder Windows (hoặc Winnt đối với Windows 2000), bạn ấn l để xóa nó và tạo một folder mới. Thực hiện theo các thông báo. Khi chương trình cài đặt hỏi tên của bạn, nhập temp.
Khi cài đặt xong, hệ thống của bạn sẽ khởi động lại vào Windows, và bạn sẽ được đăng nhập với tên người dùng Temp. Nếu màn hình khó đọc, bạn cài đặt lại driver của card màn hình.
Nếu cài đặt lại Windows XP, bạn bỏ qua mục ‘Đối với cả Windows XP và 2000′.
Nếu cài đặt lại Windows 2000, bạn thoát ra khỏi tên Temp và đăng nhập lại với tên Administrator. Xong thoát ra và đăng nhập một lần nữa với tên Temp. Mở Windows Explorer và đến C:\Documents and Settings. Một trong hai folder con sẽ được đặt tên là Administrator (người quản trị hệ thống). Folder kia sẽ được đặt tên đại khái là Administrator computername.
Bạn chọn Start.Programs.Accessories.Command Prompt. Gõ cd ‘\documents and settings’ và ấn <Enter>. Sau đó gõ xcopy administrator\*.* administrator.computername /s/h/h/c, thay computername bằng phần cuối của tên folder đó (sau ‘Administrator.’) trong Documents and Settings. Bây giờ bạn ấn <Enter> và khi được hỏi về việc ghi đè các tập tin hoặc folder, bạn ấn a (All) cho tất cả.
Nếu có bất kỳ tên người dùng nào trong cài đặt cũ ngoài Administrator, bạn tiếp tục thực hiện theo mục ‘Đối với cả Windows XP và 2000′ bên dưới. Nếu không có, bạn mở Windows Explorer và kiểm tra để chắc chắn các tập tin dữ liệu đã nằm đúng chỗ. Sau đó dùng applet Users và Passwords của Control Panel và xoá tên người dùng Temp trước khi đi đến mục ‘Kết thúc công việc’.
Đối với cả Windows XP và 2000
Mở lại Windows Explorer. Chọn ổ đĩa C: (có thể phải nhấn Show the contents of this folder). Nhấn chuột phải trong khung bên phải, chọn New folder và đặt tên cho folder mới là oldstuff. Trong khung bên trái, chọn folder Documents and Settings. Nó phải có các folder con ứng với từng người dùng từ cài đặt trước cộng thêm một folder cho Temp và một số folder khác. Di chuyển các folder con ứng với những tên người dùng trước sang oldstuff.
Chọn Start.Control Panel.User Accounts (Start.Settings.Control Panel.Users and Passwords trong Windows 2000). Tạo tài khoản cho từng người dùng đã được đăng ký trước khi cài đặt lại. Kiểm tra lại để bảo đảm sử dụng đúng các tên. Chúng cũng trùng tên các folder bạn vừa di chuyển vào oldstuff (hình 2). Trong Windows XP, ít nhất một người dùng phải có quyền của người quản trị. Bạn thoát ra và đăng nhập lại với tên của từng người dùng, trước khi đăng nhập lại dưới tên Temp. Dùng Log Off chứ đừng dùng Switch User (chuyển đổi ngưới dùng) ở hộp thoại Log Off của Windows XP (điều này không có trong Windows 2000).
Đăng nhập dưới tên Temp, chọn Start.Programs.Accessories.Command Prompt (Start.All Programs.Accessories.Command Prompt trong XP), gõ xcopy c:\oldstuff\*.* ‘c:\documents and settings’ /s /h /r /c, và ấn <Enter>. Ấn phím a khi được hỏi có muốn ghi đè lên một tập tin hay không. Thoát khỏi Temp và đăng nhập vào từng tài khoản đã được phục hồi để kiểm tra chắc chắn tài liệu và dữ liệu của mọi người dùng đều nằm đúng chỗ. Đăng nhập là người quản trị và chạy applet User Accounts của Control Panel một lần nữa để loại bỏ người dùng Temp.
Kết thúc công việc
Đến đây bạn đã có Windows hoạt động, nhưng còn thiếu nhiều thứ khác. Có thể còn phải cài đặt lại máy in, card âm thanh v.v… Rất may, nếu driver cho các phần cứng này có kèm theo trong Windows hoặc trong CD phục hồi của nhà sản xuất, chắc chắn nó đã được cài đặt lại một cách tự động.
Bạn còn phải cài đặt lại các ứng dụng. Một số thiết lập của các ứng dụng sẽ không bị thay đổi bởi việc cài đặt lại, nhưng những thiết lập trước đây được lưu giữ trong Registry đều bị loại bỏ hết.
Khi kết nối Internet hoạt động trở lại, bạn đến windowsupdate.microsoft.com để tải xuống tất cả các bản cập nhật quan trọng cho phiên bản Windows của mình (hình 3). Sau đó đến thăm các Wesite của các hãng sản xuất phần cứng của bạn để cập nhật các driver.
Sau khi cài đặt lại, một số dữ liệu của bạn có thể xuất hiện không đúng chỗ. Tìm kiếm trong các folder Application Data và oldstuff và xem có thể chuyển chúng vào folder mà Windows hoặc các ứng dụng của bạn sẽ tìm chúng không. Nếu tìm thấy folder mang tên Identities có hai folder con mang tên dài và khó hiểu, hãy thử chuyển dữ liệu của 1 folder sang folder kia và xem dữ liệu của bạn có xuất hiện lại không.
Có thể bạn nghĩ bước kết thúc là xóa folder C:\oldstuff và cả folder Administrator trong Windows 2000. Hãy để việc đó lại sau. Bạn đợi vài ngày, vài tuần, thậm chí vài tháng sau, cho đến khi nào tin chắc tất cả các tập tin cần thiết đều có thể truy cập được.
Làm việc quá lâu, Windows sẽ mất ổn định. Dùng một máy tính quá hai năm, tới lúc nào đó bạn có thể gặp trục trặc và phải cài lại Windows từ đầu. Nhưng không như suy nghĩ phổ biến của nhiều người, bạn không cần phải định dạng (format) lại ổ đĩa cứng (trừ trường hợp sẽ trình bày dưới đây). Những thứ tồi tệ cần loại bỏ đều nằm trong thư mục Windows của bạn.
Trước khi bắt đầu, phải tập hợp trong tay các CD-ROM chứa Windows và các ứng dụng. Sao lưu các tập tin dữ liệu (chỉ để cho an toàn), và… dành ra hai ngày làm việc. Nếu mọi việc suôn sẻ, bạn có thể cài lại
Windows trong vài giờ. Tuy nhiên bạn phải tính đến một số trục trặc có thể xảy ra: Không tìm được CD cần
thiết nào đó, dữ liệu không nằm đúng chỗ, hoặc một cái gì đó không chịu hoạt động.
Có sự khác nhau giữa việc cài lại để sửa chữa và cài lại mới hoàn toàn. Việc cài sửa chữa cho phép giữ lại các thiết lập đang dùng, trong khi đó cài lại mới hoàn toàn sẽ trao cho bạn một bản Windows mới ‘sạch sẽ’ thực sự. Việc cài sửa chữa tuy nhanh chóng và dễ dàng nhưng không khắc phục được khi có quá nhiều trục trặc. Những hướng dẫn dưới đây dùng cho cài lại mới hoàn toàn, trừ những trường hợp ngoại lệ có chú thích.
Hầu hết các máy tính đều có kèm theo CD phục hồi của nhà sản xuất, ngoài CD MS Windows (nếu bạn chỉ có CD MS Windows, hãy chuyển tới mục phiên bản Windows tương ứng).
Một số CD phục hồi cung cấp tất cả các tùy chọn của CD MS Windows đầy đủ, hướng dẫn rõ ràng và có sẵn các trình điều khiển (driver) phần cứng phù hợp. Một số khác có thể không làm gì ngoài việc format lại ổ đĩa cứng và phục hồi đúng tình trạng như khi mới mua (đây là ngoại lệ cần phải format lại).
Nếu đĩa CD phục hồi của bạn là loại chỉ có công dụng format lại, bạn phải sao lưu các tập tin dữ liệu lên mạng hay một phương tiện lưu trữ tháo lắp nào đó trước khi cài lại Windows. Nếu đang dùng Windows 98 hoặc Me, bạn sao lưu C:\My Documents cùng với các folder chứa trong C:\Windows sẽ được nói đến trong mục 98/Me bên dưới. Nếu đang dùng Windows 2000 hoặc XP, bạn sao lưu C:\Documents and Settings. Đồng thời bạn cũng phải sao lưu cả các folder nào có chứa các tập tin dữ liệu của mình.
CD Windows 98 và ME
Các phiên bản Windows này lưu giữ một số dữ liệu quan trọng trong folder Windows mà bạn sẽ xoá, cho nên phải chép một số folder con của nó vào chỗ khác. Bạn nhấn phải My Computer và chọn Explore. Nhấn đúp biểu tượng ổ đĩa C: (trong Me, bạn có thể phải nhấn View the entire contents of this drive). Nhấn phải trong khung bên phải rồi chọn New folder. Đặt tên cho folder mới là oldstuff.
Chuyển đến folder Windows (có thể phải nhấn View the entire contents of this drive), nhấn giữ phím <Ctrl> và chọn các folder con sau: All Users, Application Data, Desktop, Favorites, Local Settings, Profiles, SendTo, và Start Menu. Nếu không nhìn thấy tất cả chúng, bạn chọn View.Folder Options (Tools.Folder Option trong Me), nhấn nhãn View, chọn Show all files, và nhấn OK (nếu vẫn chưa nhìn thấy tất cả chúng, bạn đừng lo). Ấn phím <Ctrl> và kéo các folder này vào C:\oldstuff.
Khởi động lại Windows bằng đĩa khởi động trong ổ đĩa mềm (để tạo đĩa mềm khởi động, bạn đưa đĩa mềm vào ổ, chọn Start.Settings.Control Panel, nhấn đúp Add/Remove Programs, nhấn Startup Disk.Create Disk, và làm theo các thông báo). Trong Startup Menu, bạn chọn Start computer with CD-ROM support. Trong khi các driver được nạp, bạn đưa đĩa CD Windows vào ổ.
Trừ trường hợp thực hiện một cài đặt lại để sửa chữa, còn bạn cứ việc gõ lệnh c:\windows\ command\deltree /y c:\windows và ấn phím <Enter>. Việc xóa các tập tin cũ có thể mất nhiều thời gian, nhưng khóa chuyển đổi /y sẽ triệt bỏ các nhắc nhở cần xác nhận, nên bạn hãy nghỉ giải lao một chút.
Khi quay lại dấu nhắc A:, bạn gõ x:Setup, trong đó x là tên chữ ổ CD của bạn (thường đó là ký tự sau tên chữ của nó trong Windows, nếu trong Windows là D: thì nhiều khả năng ở đây là E:). Ấn <Enter> và làm theo các thông báo.
Khi quay lại trong Windows, bạn cài đặt lại driver của card màn hình. Nếu cài đặt Windows cho nhiều người dùng, bạn còn phải tạo lại từng tài khoản cho từng người dùng. Chọn Start.Settings.Control Panel.Users để thực hiện việc đó. Điều quan trọng là tên người dùng phải khớp với tên trong cài đặt cũ. Nếu không chắc chắn, bạn mở Windows Explorer và đi đến C:\oldstuff\profiles. Ở đó bạn sẽ tìm thấy các folder ứng với từng tên người dùng đã đăng ký (xem hình 2). Bạn đừng bận tâm về password. Bạn thoát ra và đăng nhập lại với từng người dùng. Sau khi thực hiện xong, bạn thoát ra và đăng nhập lại một lần nữa, nhưng thay vì chọn tên người dùng và password, bạn ấn phím <Esc> để vào Windows không dùng người dùng cụ thể nào.
Chọn Start.Programs.MS-DOS Prompt (trong Windows 98) hoặc Start.Programs.Accessories.MS-DOS Prompt (trong Windows Me). Gõ xcopy c:\oldstuff\*.* c:\windows /s/h/r/c và ấn <Enter> (nếu muốn biết về các khoá chuyển đổi của xcopy, bạn nhập lệnh xcopy/?). Khi xcopy hỏi có ghi đè lên một tập tin nào đó hay không, bạn ấn a (All) cho tất cả. Khi xcopy thực hiện xong, bạn khởi động lại và đăng nhập (dưới tên một người dùng cụ thể nào đó, nếu cần). Mở My Documents để biết chắc tất cả các tập tin dữ liệu của bạn đều nằm đúng chỗ, kể cả các địa chỉ Web ưa thích trong Internet Explorer và các shortcut menu Start tùy biến.
Giờ thì bạn có thể nhảy thẳng đến mục ‘Kết thúc công việc’.
CD Windows 2000 và XP
Khởi động máy tính với đĩa CD Windows trong ổ. Khi thấy hiện thông báo ‘Press any key to boot from CD’ (ấn phím bất kỳ để khởi động bằng CD ), bạn thực hiện theo. (Nếu không nhìn thấy thông báo này trước khi Windows khởi chạy, bạn khởi động lại Windows, ấn phím mà bạn được nhắc nhở để vào chương trình PC Setup, và thay đổi trình tự khởi động để ổ CD là lựa chọn đầu tiên).
Ở màn hình ‘Welcome to Setup’, bạn ấn <Enter>. Tùy chọn R (repair – sửa chữa) sẽ đưa bạn vào Recovery Module rất có ích khi Windows không khởi động, nhưng không giúp ích gì cho việc cài đặt lại. Bạn sẽ được báo ngay rằng mọi thứ đã sẵn sàng cho việc cài đặt Windows lên máy tính. Ấn r đối với cài đặt sửa chữa hoặc <Esc> để bắt đầu cài lại mới hoàn toàn. Đối với phục hồi hoàn toàn, bạn chọn phân vùng đĩa C: và ấn <Enter>. Khi thấy xuất hiện cảnh báo là có một hệ điều hành đang nằm trên phân vùng đĩa đó, bạn ấn c. Khi được hỏi về sự chọn lựa phân vùng đĩa, bạn chọn Leave the current file system intact (no changes – không thay đổi). Khi được báo đã có folder Windows (hoặc Winnt đối với Windows 2000), bạn ấn l để xóa nó và tạo một folder mới. Thực hiện theo các thông báo. Khi chương trình cài đặt hỏi tên của bạn, nhập temp.
Khi cài đặt xong, hệ thống của bạn sẽ khởi động lại vào Windows, và bạn sẽ được đăng nhập với tên người dùng Temp. Nếu màn hình khó đọc, bạn cài đặt lại driver của card màn hình.
Nếu cài đặt lại Windows XP, bạn bỏ qua mục ‘Đối với cả Windows XP và 2000′.
Nếu cài đặt lại Windows 2000, bạn thoát ra khỏi tên Temp và đăng nhập lại với tên Administrator. Xong thoát ra và đăng nhập một lần nữa với tên Temp. Mở Windows Explorer và đến C:\Documents and Settings. Một trong hai folder con sẽ được đặt tên là Administrator (người quản trị hệ thống). Folder kia sẽ được đặt tên đại khái là Administrator computername.
Bạn chọn Start.Programs.Accessories.Command Prompt. Gõ cd ‘\documents and settings’ và ấn <Enter>. Sau đó gõ xcopy administrator\*.* administrator.computername /s/h/h/c, thay computername bằng phần cuối của tên folder đó (sau ‘Administrator.’) trong Documents and Settings. Bây giờ bạn ấn <Enter> và khi được hỏi về việc ghi đè các tập tin hoặc folder, bạn ấn a (All) cho tất cả.
Nếu có bất kỳ tên người dùng nào trong cài đặt cũ ngoài Administrator, bạn tiếp tục thực hiện theo mục ‘Đối với cả Windows XP và 2000′ bên dưới. Nếu không có, bạn mở Windows Explorer và kiểm tra để chắc chắn các tập tin dữ liệu đã nằm đúng chỗ. Sau đó dùng applet Users và Passwords của Control Panel và xoá tên người dùng Temp trước khi đi đến mục ‘Kết thúc công việc’.
Đối với cả Windows XP và 2000
Mở lại Windows Explorer. Chọn ổ đĩa C: (có thể phải nhấn Show the contents of this folder). Nhấn chuột phải trong khung bên phải, chọn New folder và đặt tên cho folder mới là oldstuff. Trong khung bên trái, chọn folder Documents and Settings. Nó phải có các folder con ứng với từng người dùng từ cài đặt trước cộng thêm một folder cho Temp và một số folder khác. Di chuyển các folder con ứng với những tên người dùng trước sang oldstuff.
Chọn Start.Control Panel.User Accounts (Start.Settings.Control Panel.Users and Passwords trong Windows 2000). Tạo tài khoản cho từng người dùng đã được đăng ký trước khi cài đặt lại. Kiểm tra lại để bảo đảm sử dụng đúng các tên. Chúng cũng trùng tên các folder bạn vừa di chuyển vào oldstuff (hình 2). Trong Windows XP, ít nhất một người dùng phải có quyền của người quản trị. Bạn thoát ra và đăng nhập lại với tên của từng người dùng, trước khi đăng nhập lại dưới tên Temp. Dùng Log Off chứ đừng dùng Switch User (chuyển đổi ngưới dùng) ở hộp thoại Log Off của Windows XP (điều này không có trong Windows 2000).
Đăng nhập dưới tên Temp, chọn Start.Programs.Accessories.Command Prompt (Start.All Programs.Accessories.Command Prompt trong XP), gõ xcopy c:\oldstuff\*.* ‘c:\documents and settings’ /s /h /r /c, và ấn <Enter>. Ấn phím a khi được hỏi có muốn ghi đè lên một tập tin hay không. Thoát khỏi Temp và đăng nhập vào từng tài khoản đã được phục hồi để kiểm tra chắc chắn tài liệu và dữ liệu của mọi người dùng đều nằm đúng chỗ. Đăng nhập là người quản trị và chạy applet User Accounts của Control Panel một lần nữa để loại bỏ người dùng Temp.
Kết thúc công việc
Đến đây bạn đã có Windows hoạt động, nhưng còn thiếu nhiều thứ khác. Có thể còn phải cài đặt lại máy in, card âm thanh v.v… Rất may, nếu driver cho các phần cứng này có kèm theo trong Windows hoặc trong CD phục hồi của nhà sản xuất, chắc chắn nó đã được cài đặt lại một cách tự động.
Bạn còn phải cài đặt lại các ứng dụng. Một số thiết lập của các ứng dụng sẽ không bị thay đổi bởi việc cài đặt lại, nhưng những thiết lập trước đây được lưu giữ trong Registry đều bị loại bỏ hết.
Khi kết nối Internet hoạt động trở lại, bạn đến windowsupdate.microsoft.com để tải xuống tất cả các bản cập nhật quan trọng cho phiên bản Windows của mình (hình 3). Sau đó đến thăm các Wesite của các hãng sản xuất phần cứng của bạn để cập nhật các driver.
Sau khi cài đặt lại, một số dữ liệu của bạn có thể xuất hiện không đúng chỗ. Tìm kiếm trong các folder Application Data và oldstuff và xem có thể chuyển chúng vào folder mà Windows hoặc các ứng dụng của bạn sẽ tìm chúng không. Nếu tìm thấy folder mang tên Identities có hai folder con mang tên dài và khó hiểu, hãy thử chuyển dữ liệu của 1 folder sang folder kia và xem dữ liệu của bạn có xuất hiện lại không.
Có thể bạn nghĩ bước kết thúc là xóa folder C:\oldstuff và cả folder Administrator trong Windows 2000. Hãy để việc đó lại sau. Bạn đợi vài ngày, vài tuần, thậm chí vài tháng sau, cho đến khi nào tin chắc tất cả các tập tin cần thiết đều có thể truy cập được.

Thứ Ba, 19 tháng 1, 2010

Bạn làm gì khi không vào XP được nữa?

Đây là một tình huống thường gặp nhất cho mọi bạn thích vọc máy, hay cài phần mềm mới, cài game chép từ bạn bè từ đĩa mềm có virus.
Bao gi, ờ bạn cũng nên chuẩn bị sẵn mọi thứ cho thật tốt cho tình huống xấu nhất này. Không biết làm gì hay chưa chuẩn bị sẵn cho chuyện ấy ư ?
Chỉ còn một cách duy nhất nhờ bạn bè rành vi tính hay mang đến tiệm cục CPU tổ chảng giúp mình ư? Nhưng rồi lỡ họ lại quá bận thì sao, làm thế nào bạn làm việc bình thường ngay đây ?
Bạn khao khát tự mình giải quyết sự cố ấy ư? Chỉ cần 1 tí kinh nghiệm và một ít tinh thần chuẩn bị thật tốt là bao cho bạn chỉ cần từ 1-3 phút sau là máy tính của bạn chở vào lại windows dễ dàng như trước thôi. Phải chuẩn bị những thứ gì cho tình huống tệ hại này đây?

I) Chuẩn bị vài công cụ cứu hộ sẵn dành có ngay khi trục trặc dùng được ngay:
1) Đĩa mềm auto bootable ( tự khởi động ) : Tải file boot98.rar từ Mega là http://www.megaupload.com/?d=UO45ZFK0 . Trích xuất bằngWinRAR 351, ra file boot98.IMA.
Dùng Winimage 80 open, đọc file boot98.IMA sau đó chọn Write to A. Chép vào đĩa mềm các file, giúp nó có tính auto boot. 2) 2) Đĩa Hiren boot CD 7.x ( mới là 79 ) tích hợp ngay cùng với các phần mềm, bán nhiều ở Tôn thấtTùng, Bùi Thị Xuân TP HCM.
3) Cây viết Flash Drive có tính autoboot to DOS bằng HP tools, có chứa sẳn file sysXPfat.com và bootpart.exe .
4) XP của bạn có sẵn DOS thực( xem lại bài Cài Hiren 79 vào ổ cứng để biết cách tạo thêm DOS thực cho XP).
Nhớ trong ổ C cũng lưu sẵn 2 files dành cứu hộ là SysXPfat.com và bootpart.exe
II) Có sẵn đồ nghề, không vào được XP bạn vẫn phục hồi
lại dễ dàng bằng một trong các cách sau đây:
Tuỳ theo bạn đã có sẵn dụng cụ cứu hộ loại nào, phải cho nó là phần boot đầu tiên tiên trước ổ cứng
Máy vừa mới khởi động vài giây, ấn ngay nút delete( hay nút khác tuỳ máy ) để vào BIOS( CMOS ) chọn lại boot 1st device( dụng cụ boot đầu tiên ). Tuỳ ý mình là đĩa mềm( Flopy disk ), hoặc CD_ROM, hoặc USB-HDD;save lại cấu hình mới chọn. Exit và reboot máy lại .
1) Cứu hộ bằng đĩa mềm: đút đĩa mềm vào ổ làm bằng boot 98IMA, cho boot đi đến dấu nhắc A:\>
a) Đánh lệnh từ đây sysXPfat C: Khi thấy dòng chữ thành công Successful và Congratulations là tốt rồi; cần reboot máy lại là xong, bạn sẽ vào WinXP lại tốt thôi.
b) Có thể thất bại trong 30o/o , bạn lại để đĩa mềm vào, đánh bootpart winnt boot: C:
Reboot máy, cũng vào được XP lại như cũ.
2) Bằng đĩa CD XP cài đặt: hản hữu lắm, bạn mới cần đến đĩa XP cài đặt này, chọn vào repair thay vì install và đánh lệnh F:\I386\winn32.exe /cmdcoms để vào phần Recovery console . ( F là tên ổ CDROM có đĩa CD XP ).
Đánh lệnh Fixboot C: để chỉnh lại phần boot của C ; vào XP được trở lại như cũ.
3) Nếu C bạn đã có DOS thực, cũng thử cứu hộ bằng 1 trong 2 lệnh sau SysXPfat C: hoặc
bootpart winnt boot: C:
4) Dùng cây viết USB cho boot vào C , USB FD( FD Flash Drive ) giờ có tên ổ C ; C có XP cũ đã chuyển qua tên mới D .
Dùng 2 file lưu trữ đã nòi trên cứu hộ, nhằm trở vào lại XP .
II) Đôi lúc làm như thế, bạn vẫn không vào WinXP được là khi ổ C của bạn có nhiều lost links, bad sector nào đó khiến một số file nào đó trong Windows bị corrupted ( huỷ hoại, hư ). Lúc ấy, bạn muốn vào WinXP lại chỉ còn cách dùng những bản sao lưu ổ C của bạn đã có trước đây như Ghost 80, Drive image 2002 hay True Image 80, chọn vào restore thành công. Reboot máy lại thì bạn mới có WinXP hoạt động bình thường lại thôi.
Nếu không chuẩn bị sẳn các bản sao lưu cho ổ này , bạn chỉ có cách cài lại WinXP từ đầu và các phần mềm khác mất cả ngày, chưa chắc có đủ như trước kia nhất là driver cũ không còn hay sao lưu để dành thì rất mệt đa..
1) Nếu có sẵn Hiren bootCD 79 , bạn để đĩa cứu hộ ấy vào cho boot . Chọn vào Ghost trong Disk clone tools hay True image 80 tuỳ theo bạn có lưu sẵn bản nào tốt dành cho C như gho hay TIB của True image .
Cứ chọn vào ghost hay True Image restore( phục hồi ) cho về đúng nơi cũ là C . Reboot máy lại, là vào XP như cũ.
Trong Hiren mới cũng có True Image 80, chọn vào đấy nếu bạn có sẵn file tib của TI 80 lưu sẵn trong ổ cứng. Phục hồi lại file TIB này lưu sẵn của ổ C , trở lại đúng vào C là xong .
2) Cây viết FD autoboot cũng cứu hộ được khi bạn có lưu sẵn file ghost.exe trong ổ E( giờ thành ra F do USB chiếm tên ổ C )
3 ) Trường hợp bạn biết làm ra BartPE, XPE, thì cứu hộ còn dễ dàng hơn với chạy Ghost 32 bit, cần với bản lưu qua cổng USB đều quá dễ dàng nhanh sau 2 phút
III) Bạn nên chuẩn bị sẵn các bản sao lưu ổ C như thế nào tốt nhất? Không bao giờ bạn nên sao lưu có 1 bản duy nhất của ổ C trong đĩa CD? Vì sao lại như vậy? CD của VN làm rất dễ hư và trầy đột xuất, nhất là khi bạn để chung trong túi ni lông cả chục đĩa hay để chúng chồng lên nhau.
Một khi đĩa đã trầy, hư như vậy khi đang phục hồi bằng Ghost hay Drive Image 2002 (Image center 56 ), dù gần xong đến 98o/o hay 99o/o chăng nữa: ổ C của bạn chắc chắn sẽ hư.
Máy bạn cũng hết boot được nữa và bạn cũng hết xài WinXP luôn. Nguy nhất đĩa CD trầy có lưu file pqi của Drive Image hay Image center: Lúc ấy ổ C sẽ mât tên, bạn khoan phục hồi lại vì chắc chắn sẽ nhầm chỗ . Phải vào ngay Partition Magic 805 trong Hiren tạo lại ổ C primary, active.
Phục hồi file pqi khác còn tốt, lúc ấy ổ C mới bình thường lại được
a) Nên chuẩn bị ít nhất là 2 bản Ghost hoặc Drive image( Image center 56 ) lưu trong 2 đĩa CD và cả trong ổ cứng , tốt nhất là luôn 1 bản nữa trong hộp ổ cứng USB. Lỡ hư đĩa CD này còn cái khác vẫn còn bản CD khác hay trong ổ USB mà restore ngay lại, không gì phải lo lắng.
b) Cần nhớ 1 điểm nữa: bao giờ bạn cũng nên chuyển My Documents( bài v,ở tư liệu, hình ảnh quí của bạn ) và các mail( thư từ trong Outlok Express hay Microsoft Outlook ) sang ổ E, F trước khi sao lưu để dành bằng các bản Ghost hay Drive image.
Nếu vài tháng hay cả năm bạn mới sao lưu 1 lần thì bản ấy quá cũ, khi phục hồi lại có các thư hoặc tài liệu mới có lưu trong ấy kể như tiêu.
c) Có nên Dùng Ghost 80 , Drive Image 2002 hoặc True Image 80?
Với các bạn chưa rành vi tính nhiều lắm, nên dùng Drive image 2002( hay Image center 56 ở Hiren 79 ) là an toàn nhất vì có sẵn nút kiểm để chọn thật đúng ổ C phục hồi lại, không bao giờ có chuyện nhầm.
Đối với các bạn quá rành không dùng đến chuột lúc phục hồi, dùng Ghost 82 phục hồi lại không có chuyện gì khó và nhầm.
Trái lại với newbie, Ghost có hình trong DOS tối tăm như ma quỉ, nếu người thích dùng chuột chọn lại: rất hay chạy lên xuống, dễ chọn nhầm nơi phục hồi nhất là các bạn chưa quen.
Bạn chỉ được phép dùng 4 nút: 1 tabs, 1 enter và 2 nút mũi tên lên xuống thay cho chuột lúc phục hồi bằng Ghost. Chọn sai chỗ phục hồi với ghost là tiêu tùng , máy tính của bạn hết khởi động đấy.
III) Có` nên dùng các phiên bản mới nhất Ghost 90,10 , Drive Image 703 , True Image 80 không?
Lời khuyên với các bạn là không nên dùng 2 anh đầu ? Vì sao? Norton Ghost 90 và Drive image 703 khi cài, phải có thêm Microsoft Frame .NET 2. 0, tốn thêm 70 MB và nó khi sao lưu ngay trong ổ C không biết lọc ra file hoán chuyển của XP là pagefile.sys khá lớn để giảm bớt kích thước file sao lưu ổ C: lên đến lớn vài GB không thể nào để trong một đĩa CD rồi. Lưu Bản ghost nếu trong nhiều đĩa CD , nguy cơ hư đột xuất ở 1 đĩa nào đó càng lớn hơn. Khi cần phục hồi , bạn phải mua đĩa CD dành riêng phục hồi cho chính Norton Ghost 90 hay Drive image 703, không có đành chịu thua thôi với các file có đuôi v2i, thật đặc biệt của chúng. Symantec không có chuyện chỉ bạn tự mình làm ra đĩa cứu hộ miễn phí, nhằm phục hồi như True Image 80 đâu nhé. Bạn nên dùng True Image 80 là tốt nhất, ngoài chuyện sao lưu thẳng trong ổ C, nó còn thông minh hơn biết loại file pagefile.sys của XP .lúc làm việc , nên kích thước file sao lưu dạng tib nhỏ hơn nhiều. Khi cần phục hồi lại( cứu hộ ) trong môi trường PE( Preinstallation Environment ), mà không phải là DOS trước khi vào lại Windows.
Bao giờ True Image cũng tử tế, sẵn sàng chỉ bạn cách làm 2 đĩa mềm hay đĩa CD miễn phí quá dễ dàng ở giao diện đầu tiên, ngay phần Tools\Create bootable Rescue media.
V) Kết luận: Cứu hộ máy tính của khi không khởi động vào WinXP là chuyện rất dễ xảy ra bất cứ lúc nào bạn không ngờ đến được.
Do vậy, để dành 2 files SysXpfat.com, Bootpart.exe, hay các bản sao lưu ở C bằng ghost, drive image ( image center ) là chuyện tối cần giúp bạn khỏi cần đến giúp đở của bất cứ ai một khi máy tính bạn trở chứng.
Bao giờ cũng nên nhớ phải có nhiều bản sao lưu bằng gho trong đĩa CD, ổ cứng và cả ổ cứng USB, nếu bạn có được.
Và không bao giờ bạn chỉ có 1 bản duy nhất trong CD, đó là điều tối nguy hiểm, rất dễ phải cài lại từ đầu mọi thứ từ XP tốn rất nhiều thời gian, mất vài ngày vẫn chưa xong..
Đây là một tình huống thường gặp nhất cho mọi bạn thích vọc máy, hay cài phần mềm mới, cài game chép từ bạn bè từ đĩa mềm có virus.
Bao gi, ờ bạn cũng nên chuẩn bị sẵn mọi thứ cho thật tốt cho tình huống xấu nhất này. Không biết làm gì hay chưa chuẩn bị sẵn cho chuyện ấy ư ?
Chỉ còn một cách duy nhất nhờ bạn bè rành vi tính hay mang đến tiệm cục CPU tổ chảng giúp mình ư? Nhưng rồi lỡ họ lại quá bận thì sao, làm thế nào bạn làm việc bình thường ngay đây ?
Bạn khao khát tự mình giải quyết sự cố ấy ư? Chỉ cần 1 tí kinh nghiệm và một ít tinh thần chuẩn bị thật tốt là bao cho bạn chỉ cần từ 1-3 phút sau là máy tính của bạn chở vào lại windows dễ dàng như trước thôi. Phải chuẩn bị những thứ gì cho tình huống tệ hại này đây?

I) Chuẩn bị vài công cụ cứu hộ sẵn dành có ngay khi trục trặc dùng được ngay:
1) Đĩa mềm auto bootable ( tự khởi động ) : Tải file boot98.rar từ Mega là http://www.megaupload.com/?d=UO45ZFK0 . Trích xuất bằngWinRAR 351, ra file boot98.IMA.
Dùng Winimage 80 open, đọc file boot98.IMA sau đó chọn Write to A. Chép vào đĩa mềm các file, giúp nó có tính auto boot. 2) 2) Đĩa Hiren boot CD 7.x ( mới là 79 ) tích hợp ngay cùng với các phần mềm, bán nhiều ở Tôn thấtTùng, Bùi Thị Xuân TP HCM.
3) Cây viết Flash Drive có tính autoboot to DOS bằng HP tools, có chứa sẳn file sysXPfat.com và bootpart.exe .
4) XP của bạn có sẵn DOS thực( xem lại bài Cài Hiren 79 vào ổ cứng để biết cách tạo thêm DOS thực cho XP).
Nhớ trong ổ C cũng lưu sẵn 2 files dành cứu hộ là SysXPfat.com và bootpart.exe
II) Có sẵn đồ nghề, không vào được XP bạn vẫn phục hồi
lại dễ dàng bằng một trong các cách sau đây:
Tuỳ theo bạn đã có sẵn dụng cụ cứu hộ loại nào, phải cho nó là phần boot đầu tiên tiên trước ổ cứng
Máy vừa mới khởi động vài giây, ấn ngay nút delete( hay nút khác tuỳ máy ) để vào BIOS( CMOS ) chọn lại boot 1st device( dụng cụ boot đầu tiên ). Tuỳ ý mình là đĩa mềm( Flopy disk ), hoặc CD_ROM, hoặc USB-HDD;save lại cấu hình mới chọn. Exit và reboot máy lại .
1) Cứu hộ bằng đĩa mềm: đút đĩa mềm vào ổ làm bằng boot 98IMA, cho boot đi đến dấu nhắc A:\>
a) Đánh lệnh từ đây sysXPfat C: Khi thấy dòng chữ thành công Successful và Congratulations là tốt rồi; cần reboot máy lại là xong, bạn sẽ vào WinXP lại tốt thôi.
b) Có thể thất bại trong 30o/o , bạn lại để đĩa mềm vào, đánh bootpart winnt boot: C:
Reboot máy, cũng vào được XP lại như cũ.
2) Bằng đĩa CD XP cài đặt: hản hữu lắm, bạn mới cần đến đĩa XP cài đặt này, chọn vào repair thay vì install và đánh lệnh F:\I386\winn32.exe /cmdcoms để vào phần Recovery console . ( F là tên ổ CDROM có đĩa CD XP ).
Đánh lệnh Fixboot C: để chỉnh lại phần boot của C ; vào XP được trở lại như cũ.
3) Nếu C bạn đã có DOS thực, cũng thử cứu hộ bằng 1 trong 2 lệnh sau SysXPfat C: hoặc
bootpart winnt boot: C:
4) Dùng cây viết USB cho boot vào C , USB FD( FD Flash Drive ) giờ có tên ổ C ; C có XP cũ đã chuyển qua tên mới D .
Dùng 2 file lưu trữ đã nòi trên cứu hộ, nhằm trở vào lại XP .
II) Đôi lúc làm như thế, bạn vẫn không vào WinXP được là khi ổ C của bạn có nhiều lost links, bad sector nào đó khiến một số file nào đó trong Windows bị corrupted ( huỷ hoại, hư ). Lúc ấy, bạn muốn vào WinXP lại chỉ còn cách dùng những bản sao lưu ổ C của bạn đã có trước đây như Ghost 80, Drive image 2002 hay True Image 80, chọn vào restore thành công. Reboot máy lại thì bạn mới có WinXP hoạt động bình thường lại thôi.
Nếu không chuẩn bị sẳn các bản sao lưu cho ổ này , bạn chỉ có cách cài lại WinXP từ đầu và các phần mềm khác mất cả ngày, chưa chắc có đủ như trước kia nhất là driver cũ không còn hay sao lưu để dành thì rất mệt đa..
1) Nếu có sẵn Hiren bootCD 79 , bạn để đĩa cứu hộ ấy vào cho boot . Chọn vào Ghost trong Disk clone tools hay True image 80 tuỳ theo bạn có lưu sẵn bản nào tốt dành cho C như gho hay TIB của True image .
Cứ chọn vào ghost hay True Image restore( phục hồi ) cho về đúng nơi cũ là C . Reboot máy lại, là vào XP như cũ.
Trong Hiren mới cũng có True Image 80, chọn vào đấy nếu bạn có sẵn file tib của TI 80 lưu sẵn trong ổ cứng. Phục hồi lại file TIB này lưu sẵn của ổ C , trở lại đúng vào C là xong .
2) Cây viết FD autoboot cũng cứu hộ được khi bạn có lưu sẵn file ghost.exe trong ổ E( giờ thành ra F do USB chiếm tên ổ C )
3 ) Trường hợp bạn biết làm ra BartPE, XPE, thì cứu hộ còn dễ dàng hơn với chạy Ghost 32 bit, cần với bản lưu qua cổng USB đều quá dễ dàng nhanh sau 2 phút
III) Bạn nên chuẩn bị sẵn các bản sao lưu ổ C như thế nào tốt nhất? Không bao giờ bạn nên sao lưu có 1 bản duy nhất của ổ C trong đĩa CD? Vì sao lại như vậy? CD của VN làm rất dễ hư và trầy đột xuất, nhất là khi bạn để chung trong túi ni lông cả chục đĩa hay để chúng chồng lên nhau.
Một khi đĩa đã trầy, hư như vậy khi đang phục hồi bằng Ghost hay Drive Image 2002 (Image center 56 ), dù gần xong đến 98o/o hay 99o/o chăng nữa: ổ C của bạn chắc chắn sẽ hư.
Máy bạn cũng hết boot được nữa và bạn cũng hết xài WinXP luôn. Nguy nhất đĩa CD trầy có lưu file pqi của Drive Image hay Image center: Lúc ấy ổ C sẽ mât tên, bạn khoan phục hồi lại vì chắc chắn sẽ nhầm chỗ . Phải vào ngay Partition Magic 805 trong Hiren tạo lại ổ C primary, active.
Phục hồi file pqi khác còn tốt, lúc ấy ổ C mới bình thường lại được
a) Nên chuẩn bị ít nhất là 2 bản Ghost hoặc Drive image( Image center 56 ) lưu trong 2 đĩa CD và cả trong ổ cứng , tốt nhất là luôn 1 bản nữa trong hộp ổ cứng USB. Lỡ hư đĩa CD này còn cái khác vẫn còn bản CD khác hay trong ổ USB mà restore ngay lại, không gì phải lo lắng.
b) Cần nhớ 1 điểm nữa: bao giờ bạn cũng nên chuyển My Documents( bài v,ở tư liệu, hình ảnh quí của bạn ) và các mail( thư từ trong Outlok Express hay Microsoft Outlook ) sang ổ E, F trước khi sao lưu để dành bằng các bản Ghost hay Drive image.
Nếu vài tháng hay cả năm bạn mới sao lưu 1 lần thì bản ấy quá cũ, khi phục hồi lại có các thư hoặc tài liệu mới có lưu trong ấy kể như tiêu.
c) Có nên Dùng Ghost 80 , Drive Image 2002 hoặc True Image 80?
Với các bạn chưa rành vi tính nhiều lắm, nên dùng Drive image 2002( hay Image center 56 ở Hiren 79 ) là an toàn nhất vì có sẵn nút kiểm để chọn thật đúng ổ C phục hồi lại, không bao giờ có chuyện nhầm.
Đối với các bạn quá rành không dùng đến chuột lúc phục hồi, dùng Ghost 82 phục hồi lại không có chuyện gì khó và nhầm.
Trái lại với newbie, Ghost có hình trong DOS tối tăm như ma quỉ, nếu người thích dùng chuột chọn lại: rất hay chạy lên xuống, dễ chọn nhầm nơi phục hồi nhất là các bạn chưa quen.
Bạn chỉ được phép dùng 4 nút: 1 tabs, 1 enter và 2 nút mũi tên lên xuống thay cho chuột lúc phục hồi bằng Ghost. Chọn sai chỗ phục hồi với ghost là tiêu tùng , máy tính của bạn hết khởi động đấy.
III) Có` nên dùng các phiên bản mới nhất Ghost 90,10 , Drive Image 703 , True Image 80 không?
Lời khuyên với các bạn là không nên dùng 2 anh đầu ? Vì sao? Norton Ghost 90 và Drive image 703 khi cài, phải có thêm Microsoft Frame .NET 2. 0, tốn thêm 70 MB và nó khi sao lưu ngay trong ổ C không biết lọc ra file hoán chuyển của XP là pagefile.sys khá lớn để giảm bớt kích thước file sao lưu ổ C: lên đến lớn vài GB không thể nào để trong một đĩa CD rồi. Lưu Bản ghost nếu trong nhiều đĩa CD , nguy cơ hư đột xuất ở 1 đĩa nào đó càng lớn hơn. Khi cần phục hồi , bạn phải mua đĩa CD dành riêng phục hồi cho chính Norton Ghost 90 hay Drive image 703, không có đành chịu thua thôi với các file có đuôi v2i, thật đặc biệt của chúng. Symantec không có chuyện chỉ bạn tự mình làm ra đĩa cứu hộ miễn phí, nhằm phục hồi như True Image 80 đâu nhé. Bạn nên dùng True Image 80 là tốt nhất, ngoài chuyện sao lưu thẳng trong ổ C, nó còn thông minh hơn biết loại file pagefile.sys của XP .lúc làm việc , nên kích thước file sao lưu dạng tib nhỏ hơn nhiều. Khi cần phục hồi lại( cứu hộ ) trong môi trường PE( Preinstallation Environment ), mà không phải là DOS trước khi vào lại Windows.
Bao giờ True Image cũng tử tế, sẵn sàng chỉ bạn cách làm 2 đĩa mềm hay đĩa CD miễn phí quá dễ dàng ở giao diện đầu tiên, ngay phần Tools\Create bootable Rescue media.
V) Kết luận: Cứu hộ máy tính của khi không khởi động vào WinXP là chuyện rất dễ xảy ra bất cứ lúc nào bạn không ngờ đến được.
Do vậy, để dành 2 files SysXpfat.com, Bootpart.exe, hay các bản sao lưu ở C bằng ghost, drive image ( image center ) là chuyện tối cần giúp bạn khỏi cần đến giúp đở của bất cứ ai một khi máy tính bạn trở chứng.
Bao giờ cũng nên nhớ phải có nhiều bản sao lưu bằng gho trong đĩa CD, ổ cứng và cả ổ cứng USB, nếu bạn có được.
Và không bao giờ bạn chỉ có 1 bản duy nhất trong CD, đó là điều tối nguy hiểm, rất dễ phải cài lại từ đầu mọi thứ từ XP tốn rất nhiều thời gian, mất vài ngày vẫn chưa xong..

Tự bảo trì máy vi tính

Trong quá trình sử dụng máy vi tính, bạn nên bỏ ra một chút thời gian để chăm sóc nó. Một số thao tác đơn giản có thể giúp máy chạy nhanh và êm hơn, cũng như có thể phòng tránh những hư hỏng
Những việc nên làm thường xuyên là:
- Lau chùi và tra dầu cho quạt: Trong các thiết bị của máy vi tính thì quạt dễ bị đóng bụi và gây tiếng ồn nhất. Để lau chùi, trước tiên bạn phải tháo quạt ra, sau đó dùng một chổi lông mềm quét sạch bụi xung quanh và trên cánh quạt. Chú ý, bạn không nên dùng khí nén để thổi bụi trên các cánh quạt, vì tốc độ thổi của khí nén có thể làm cánh quạt quay quá tốc độ giới hạn và làm hỏng quạt. Để tra dầu cho quạt thì trước tiên bạn dùng vít hay vật nhọn nào đó tháo nắp nhựa đậy trên quạt (có một số quạt không có nắp này), tiếp theo gỡ miếng bảo vệ ra, sau đó nhỏ duy nhất một giọt dầu vào lỗ chính giữa của quạt, rồi đậy kín lại là xong.

- Làm sạch các bộ phận bên trong: Công việc này nên làm ít nhất hai lần mỗi năm. Đầu tiên, bạn mở thùng máy ra và dùng khí nén để thổi vào các góc khuất của máy trước, sau đó bạn mới thổi tới các phần còn lại, nếu không có dụng cụ thổi khí nén thì bạn có thể dùng chổi lông mềm để lau chùi cũng được, sau đó lấy quạt gió thường để thổi sạch bụi còn bám vào máy. Bạn cũng cần làm sạch bộ phận tản nhiệt của CPU và các bộ tản nhiệt khác. Tháo quạt CPU ra, sau đó lấy khí nén hay chổi lông làm sạch các cánh tản nhiệt, giúp CPU giải nhiệt tốt hơn.
- Đặt máy ở vị trí thoáng mát: Đặt máy vi tính cao hơn mặt đất ít nhất 30 cm và xa tường ở khoảng cách tương tự. Chú ý không nên đặt máy ở góc tường và trong phòng kín vì nó có thể làm không khí trong phòng nóng lên và gây nóng máy! Bạn cũng nên tránh để chó, mèo đến gần máy vì lông của nó có thể bay vào máy tính, quạt, bàn phím…
- Thường xuyên kiểm tra hệ điều hành: Tốt nhất là nên nâng cấp nó lên phiên bản mới nhất, cũng như tải các bản update để vá các lỗ hổng.
- Chạy Defragment cho ổ cứng: Thực hiện thao tác này ít nhất một lần mỗi tháng nhằm sắp xếp lại các dữ liệu trên ổ cứng, giúp máy chạy nhanh hơn. Để chạy Defragment thì bạn vào phần: Start\programs\accessories\system tools\disk defragmenter.
- Loại bỏ các chương trình chạy ở chế độ Startup: Quá nhiều chương trình ở chế độ Startup sẽ làm máy vi tính của bạn chạy chậm trong quá trình khởi động. Để bỏ bớt có hai cách: 1- Bỏ dấu chọn chạy ở chế độ Startup ngay trên chính chương trình đó (nếu có); 2- Vào Start/Run, gõ lệnh là msconfig, tiếp theo nhấn OK. Trong phần này bạn nhấp vào Tab Startup, tiếp theo bỏ dấu chọn các chương trình cần bỏ và nhấn OK là xong.
- Chạy Disk Cleanup: Nên thực hiện thường xuyên nhằm loại bỏ bớt các file không cần thiết để tăng dung lượng trống của ổ cứng, giúp máy tính chạy nhanh hơn. Để chạy nó bạn vào: Start\programs\accessories\system tools\disk cleanup.
- Tìm và loại bỏ Spyware: Có thể dùng chương trình như Spybot Search & Destroy để loại bỏ.
- Quét virus: Nên làm thường xuyên với một số chương trình như Norton Antivirus, Mc Afee, Bkav, D32… đồng thời luôn luôn cập nhật các phiên bản diệt virus mới nhất.
Trong quá trình sử dụng máy vi tính, bạn nên bỏ ra một chút thời gian để chăm sóc nó. Một số thao tác đơn giản có thể giúp máy chạy nhanh và êm hơn, cũng như có thể phòng tránh những hư hỏng
Những việc nên làm thường xuyên là:
- Lau chùi và tra dầu cho quạt: Trong các thiết bị của máy vi tính thì quạt dễ bị đóng bụi và gây tiếng ồn nhất. Để lau chùi, trước tiên bạn phải tháo quạt ra, sau đó dùng một chổi lông mềm quét sạch bụi xung quanh và trên cánh quạt. Chú ý, bạn không nên dùng khí nén để thổi bụi trên các cánh quạt, vì tốc độ thổi của khí nén có thể làm cánh quạt quay quá tốc độ giới hạn và làm hỏng quạt. Để tra dầu cho quạt thì trước tiên bạn dùng vít hay vật nhọn nào đó tháo nắp nhựa đậy trên quạt (có một số quạt không có nắp này), tiếp theo gỡ miếng bảo vệ ra, sau đó nhỏ duy nhất một giọt dầu vào lỗ chính giữa của quạt, rồi đậy kín lại là xong.

- Làm sạch các bộ phận bên trong: Công việc này nên làm ít nhất hai lần mỗi năm. Đầu tiên, bạn mở thùng máy ra và dùng khí nén để thổi vào các góc khuất của máy trước, sau đó bạn mới thổi tới các phần còn lại, nếu không có dụng cụ thổi khí nén thì bạn có thể dùng chổi lông mềm để lau chùi cũng được, sau đó lấy quạt gió thường để thổi sạch bụi còn bám vào máy. Bạn cũng cần làm sạch bộ phận tản nhiệt của CPU và các bộ tản nhiệt khác. Tháo quạt CPU ra, sau đó lấy khí nén hay chổi lông làm sạch các cánh tản nhiệt, giúp CPU giải nhiệt tốt hơn.
- Đặt máy ở vị trí thoáng mát: Đặt máy vi tính cao hơn mặt đất ít nhất 30 cm và xa tường ở khoảng cách tương tự. Chú ý không nên đặt máy ở góc tường và trong phòng kín vì nó có thể làm không khí trong phòng nóng lên và gây nóng máy! Bạn cũng nên tránh để chó, mèo đến gần máy vì lông của nó có thể bay vào máy tính, quạt, bàn phím…
- Thường xuyên kiểm tra hệ điều hành: Tốt nhất là nên nâng cấp nó lên phiên bản mới nhất, cũng như tải các bản update để vá các lỗ hổng.
- Chạy Defragment cho ổ cứng: Thực hiện thao tác này ít nhất một lần mỗi tháng nhằm sắp xếp lại các dữ liệu trên ổ cứng, giúp máy chạy nhanh hơn. Để chạy Defragment thì bạn vào phần: Start\programs\accessories\system tools\disk defragmenter.
- Loại bỏ các chương trình chạy ở chế độ Startup: Quá nhiều chương trình ở chế độ Startup sẽ làm máy vi tính của bạn chạy chậm trong quá trình khởi động. Để bỏ bớt có hai cách: 1- Bỏ dấu chọn chạy ở chế độ Startup ngay trên chính chương trình đó (nếu có); 2- Vào Start/Run, gõ lệnh là msconfig, tiếp theo nhấn OK. Trong phần này bạn nhấp vào Tab Startup, tiếp theo bỏ dấu chọn các chương trình cần bỏ và nhấn OK là xong.
- Chạy Disk Cleanup: Nên thực hiện thường xuyên nhằm loại bỏ bớt các file không cần thiết để tăng dung lượng trống của ổ cứng, giúp máy tính chạy nhanh hơn. Để chạy nó bạn vào: Start\programs\accessories\system tools\disk cleanup.
- Tìm và loại bỏ Spyware: Có thể dùng chương trình như Spybot Search & Destroy để loại bỏ.
- Quét virus: Nên làm thường xuyên với một số chương trình như Norton Antivirus, Mc Afee, Bkav, D32… đồng thời luôn luôn cập nhật các phiên bản diệt virus mới nhất.

Thứ Sáu, 15 tháng 1, 2010

Loại Bỏ Các Dịch Vụ (service) Của Windows Xp. Các dịch vụ không cần thiết

Windows XP và Server 2003 chạy rất nhiều dịch vụ theo mặc định mà điều này là vô nghĩa nếu bạn không ở trong một mạng cộng tác, những dịch vụ này là những cái bạn có thể loại bỏ an toàn, do đó giải phóng bộ nhớ, nhưng cần kiểm tra xem mỗi cái đó làm những gì trước khi bạn chắc chắn không sử dụng nó:
Vào Start -> Run và gõ services.msc, click chuột phải vào mỗi dịch vụ, vào properties và chọn disable.

Alerter
Application Layer Gateway Service,
Application Management
Automatic Updates
Background Intelligent Transfer
Clipbook
Distributed Link Tracking Client
Distributed Transaction Coordinater
Error Reporting Service
Fast User Switching Compatibility
IMAPI CD-Burning
Indexing Service
IPSEC Services
Messenger
Net Logon
Net Meeting
Remote Desktop Sharing
Network DDE
Network DDE DSDM
Portable Media Serial Number
Remote Desktop Help Session Manager
Remote Registry
Secondary Logon
Smartcard
SSDP Discovery Service
Telnet Themes
Uninterruptible Power Supply
Universal Plug and Play Device Host
Upload Manager
Webclient
Wireless Zero Configuration
WMI Performance Adaptor
17 Service Cần thiết:
Apllication Management
Event Log
IMAPI CD-Burning Cdrom Sevice
Network Connection
Plug and Play
Print Spooler
Remote Access Connection Manager
Remote Procdure Call
Shell Hardware Detection
Telephony
Themes
Universal Plug and Play Device Host
Windows Audio
Window Firewall/ICS
Window Installer
Windows Management INstrumentation
Windows Time
Windows XP và Server 2003 chạy rất nhiều dịch vụ theo mặc định mà điều này là vô nghĩa nếu bạn không ở trong một mạng cộng tác, những dịch vụ này là những cái bạn có thể loại bỏ an toàn, do đó giải phóng bộ nhớ, nhưng cần kiểm tra xem mỗi cái đó làm những gì trước khi bạn chắc chắn không sử dụng nó:
Vào Start -> Run và gõ services.msc, click chuột phải vào mỗi dịch vụ, vào properties và chọn disable.

Alerter
Application Layer Gateway Service,
Application Management
Automatic Updates
Background Intelligent Transfer
Clipbook
Distributed Link Tracking Client
Distributed Transaction Coordinater
Error Reporting Service
Fast User Switching Compatibility
IMAPI CD-Burning
Indexing Service
IPSEC Services
Messenger
Net Logon
Net Meeting
Remote Desktop Sharing
Network DDE
Network DDE DSDM
Portable Media Serial Number
Remote Desktop Help Session Manager
Remote Registry
Secondary Logon
Smartcard
SSDP Discovery Service
Telnet Themes
Uninterruptible Power Supply
Universal Plug and Play Device Host
Upload Manager
Webclient
Wireless Zero Configuration
WMI Performance Adaptor
17 Service Cần thiết:
Apllication Management
Event Log
IMAPI CD-Burning Cdrom Sevice
Network Connection
Plug and Play
Print Spooler
Remote Access Connection Manager
Remote Procdure Call
Shell Hardware Detection
Telephony
Themes
Universal Plug and Play Device Host
Windows Audio
Window Firewall/ICS
Window Installer
Windows Management INstrumentation
Windows Time

Thứ Tư, 13 tháng 1, 2010

Ngôn ngữ Python là gì? ( Bài 1: Giới thiệu về Python )

I. Giới thiệu về Python
Python là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng rất thông dụng dùng để viết các tiện ích hệ thống và các đoạn mã trên Internet. Nó cũng được sử dụng như ngôn ngữ kết dính đóng vai trò tích hợp C và C++. Được tạo ra bởi Guido van Rossum tại Amsterdamnăm 1990. Python hoàn toàn tạo kiểu động và dùng cơ chế cấp phát bộ nhớ tự động; do vậy nó gần giống như Perl, Ruby, Scheme, Smalltalk, và Tcl. Python được phát triển trong một dự án mã mở, do tổ chức phi lợi nhuận Python Software Foundation quản lý. Python bản 2.4.3 được phát hành vào 29 tháng 3, 2006. Bản tiếp theo là Python 2.5 release candidate 2.
Gần đây nhất, đầu tháng 8/2006 Microsoft đã cho ra mắt bản phân phối thử nghiệm IronPython 1.0, vừa tích hợp tốt với .Net Framework, vừa hoàn toàn kế thừa ngôn ngữ Python. IronPython còn tận dụng CLI ( nền tảng ngôn ngữ chung ) để đạt hiệu năng cao, chạy nhanh hơn 1.5 lần so với Python nền C thông thường dựa trên thang đo benchmark.
Python là ngôn ngữ có hình thức rất sáng sủa, cấu trúc rõ ràng, thuận tiện cho người mới học lập trình. Cấu trúc của Python còn cho phép người sử dụng viết mã lệnh với số lần gõ phím tối thiểu.
Ban đầu, Python được phát triển để chạy trên nền Unix. Nhưng rồi theo thời gian, nó đã “bành trướng” sang mọi hệ điều hành từ DOS đến Mac OS, OS/2, Windows, Linux và các hệ điều hành khác thuộc họ Unix. Mặc dù sự phát triển của Python có sự đóng góp của rất nhiều cá nhân, nhưng Guido van Rossum hiện nay vẫn là tác giả chủ yếu của Python. Ông giữ vai trò chủ chốt trong việc quyết định hướng phát triển của Python.
I. Giới thiệu về Python
Python là một ngôn ngữ lập trình hướng đối tượng rất thông dụng dùng để viết các tiện ích hệ thống và các đoạn mã trên Internet. Nó cũng được sử dụng như ngôn ngữ kết dính đóng vai trò tích hợp C và C++. Được tạo ra bởi Guido van Rossum tại Amsterdamnăm 1990. Python hoàn toàn tạo kiểu động và dùng cơ chế cấp phát bộ nhớ tự động; do vậy nó gần giống như Perl, Ruby, Scheme, Smalltalk, và Tcl. Python được phát triển trong một dự án mã mở, do tổ chức phi lợi nhuận Python Software Foundation quản lý. Python bản 2.4.3 được phát hành vào 29 tháng 3, 2006. Bản tiếp theo là Python 2.5 release candidate 2.
Gần đây nhất, đầu tháng 8/2006 Microsoft đã cho ra mắt bản phân phối thử nghiệm IronPython 1.0, vừa tích hợp tốt với .Net Framework, vừa hoàn toàn kế thừa ngôn ngữ Python. IronPython còn tận dụng CLI ( nền tảng ngôn ngữ chung ) để đạt hiệu năng cao, chạy nhanh hơn 1.5 lần so với Python nền C thông thường dựa trên thang đo benchmark.
Python là ngôn ngữ có hình thức rất sáng sủa, cấu trúc rõ ràng, thuận tiện cho người mới học lập trình. Cấu trúc của Python còn cho phép người sử dụng viết mã lệnh với số lần gõ phím tối thiểu.
Ban đầu, Python được phát triển để chạy trên nền Unix. Nhưng rồi theo thời gian, nó đã “bành trướng” sang mọi hệ điều hành từ DOS đến Mac OS, OS/2, Windows, Linux và các hệ điều hành khác thuộc họ Unix. Mặc dù sự phát triển của Python có sự đóng góp của rất nhiều cá nhân, nhưng Guido van Rossum hiện nay vẫn là tác giả chủ yếu của Python. Ông giữ vai trò chủ chốt trong việc quyết định hướng phát triển của Python.

Thứ Ba, 12 tháng 1, 2010

Bảo vệ và khôi phục dữ liệu trên bộ nhớ USB

Bảo vệ và khôi phục dữ liệu trên bộ nhớ Flash

Bạn gặp rắc rối vì mất dữ liệu trên thẻ nhớ USB hoặc trên card Flash và không biết phải làm gì? Khôi phục dữ liệu từ thiết bị nhớ là có thể và không quá phức tạp. Vậy còn chần chừ gì mà không kiếm một phần mềm có thể giúp bạn giải quyết những rắc rối trên.
Thẻ nhớ đã trở nên nhanh hơn nhiều so với những thiết bị nhớ ngoại vi của máy tính trong thời gian gần đây. Những thẻ nhớ 32 hay 64MB của 4 năm trước là món hàng thú vị và khá hiếm thấy một phần vì giá của chúng không hề rẻ. Tuy nhiên cho đến nay việc mỗi người sử dụng máy tính có thể sở hữu nó không còn là chuyện quá xa xỉ. Chúng đã trở nên bình thường và rất đáng tin cậy giống như đĩa mềm và đĩa CD. Thiết bị sử dụng
bộ nhớ Flash có một vài ưu điểm chính tốt hơn những chuẩn lưu trữ lưu động khác đó là tính thông dụng lớn. Chúng còn có khả năng chứa đựng và tốc độ truy xuất lớn hơn rất nhiều so với những đĩa mềm lỗi thời, và còn bền hơn đĩa mềm và đĩa CD. Hiện nay trình điều khiển USB được tích hợp trực tiếp vào hệ điều hành Windows và một số khác như Linux, MacOSX, nên đại đa số các thiết bị Flash đều có thể sử dụng như một đĩa cứng nhỏ lưu động, mà không vướng phải những nhược điểm của ổ cứng lưu động truyền thống như có kích thước lớn hay mỏng mảnh dễ bị trục trặc do hệ thống cơ học. Tuy nhiên, không có thiết bị nào là hoàn hảo, dù có tất cả những ưu điểm kể trên tuy nhiên ổ USB và những thiết bị ghi nhớ khác như compact flash và card SD cũng có một vài trục trặc và những khó khăn không ngờ tới mà bạn – người dùng cần phải biết cách đề phòng và khắc phục khi vấn đề phát sinh.
1. Bộ nhớ Flash – Có gì đặc biệt ?
Đặc điểm đặc trưng của bộ nhớ Flash chính là tính chất “tĩnh” của nó. Các loại bộ nhớ động truyền thống cần một nguồn cấp điện ổn định về điện thế để lưu trữ được dữ liệu, nhưng các loại bộ nhớ flash không cần điều này. Cũng giống như loại chip nhớ EEPROM thường được sử dụng để lưu thông số BIOS trên bo mạch chủ, bộ nhớ flash cần điện để có thể ghi và đọc dữ liệu nhưng vẫn tiếp tục lưu trữ dữ liệu sau khi nguồn điện bị ngắt. Điều này làm nó trở nên vô giá đối với việc sử dụng những thiết bị lưu động với những ràng buộc nhất định về nguồn điện. Nét đặc trưng này có được nhờ sử dụng các transistor như là một thiết bị lưu trữ dữ liệu. Những transistor ở bên trong bộ nhớ flash có thể được dùng để thay đổi trạng thái (từ giá trị “1” đến giá trị “0” và ngược lại) với nguồn điện chính, nhưng sẽ vẫn tiếp tục trạng thái đó trong khi nguồn điện bị ngắt. Hầu hết những thiết bị bộ nhớ flash hiện nay sử dụng công nghệ NAND – được đặt tên dựa trên trật tự sắp xếp logic của các chip nhớ. Chip Flash NAND nhỏ gọn, bền và có khả năng thực hiện tác vụ đọc/ghi rất nhanh. Một thiết bị nhớ sử dụng công nghệ NAND thường sẽ chứa nhiều chip nhớ, tương tự với hình thức của các module nhớ như RAM hay trên card đồ họa, và mạch điều khiển kết nối giữa bộ nhớ và giao diện điều khiển của nó với những thiết bị khác. Hầu hếu các loại bộ nhớ Flash đều dùng hệ thống tập tin FAT-32 hay FAT-16 tuỳ thuộc vào dung lượng. Card dựa vào thiết bị flash thường sử dụng FAT-16, trong khi thẻ nhớ USB nói chung sử dụng FAT-32. Phần lớn những máy quay kĩ thuật số và các thiết bị khác không thể đọc được thẻ nhớ flash định dạng FAT-32. Bạn có thể sẽ ngạc nhiên khi biết rằng FAT-16 thực chất giống với hệ thống tập tin được sử dụng trên đĩa mềm từ ngày xưa. Do vậy chẳng có gì lạ khi các máy tính thông thường dễ dàng đọc và ghi lên thiết bị flash. Mỗi khi ổ USB làm việc, về cơ bản giống như một đĩa mềm với dung lượng lớn. Giống như tất cả các thiết bị sử dụng định dạng FAT (FAT 32 là hệ thống tập tin thường được sử dụng trên các ổ đĩa cứng), thiết bị flash nhất thiết phải bao gồm Master Boot Record (MBR), rãnh ghi khởi động (Boot Sector – BS) và bảng phân bố tập tin (File Allocation Table – FAT).
Bảng phân bố tập tin chứa một danh sách những file trên thiết bị bộ nhớ flash, kích thước và vị trí của chúng trong bộ nhớ. Mỗi lần thực hiện quy trình đọc ghi từ thiết bị đều phải lấy thông tin và cập nhật cho bảng FAT. Tất cả những gì gây thiệt hại cho FAT sẽ làm hư hỏng trật tự dữ liệu và đây là lý do tại sao hai bản copy lúc nào cũng hiện hữu ở những phần khác nhau của thiết bị nhớ.
2. Mối hiểm họa của thiết bị Flash:
Hãy nhìn một cách tổng quan một vài điều khác nhau có thể đi tới sai lầm trầm trọng khi sử dụng thiết bị nhớ flash và với những dữ liệu được lưu trên đó.
a. Người dùng:
Chẳng có gì ngạc nhiên khi yếu tố thường gặp nhất gây ra việc mất dữ liệu trên thiết bị nhớ Flash chính là con người. Bất kể em bé 3 tuổi của bạn đang nghịch ngợm với bàn phím máy tính hay bạn đang mơ màng lúc 3h sáng đều có thể dọn sạch nội dung của một thẻ nhớ Flash trong chớp mắt. Tuy nhiên vấn đề này dễ khắc phục nếu phát hiện kịp thời vì nếu phần đĩa chứa các file mới xóa chưa bị ghi đè lên thì cơ hội phục hồi bằng một vài phần mềm chuyên dụng rất lớn.
b. Safely Remove Hardware:
Lý do thứ hai xuất phát từ hệ điều hành tương thích USB trước đây như Windows 2000. Hệ điều hành bắt ổ lưu động phải dừng hoàn toàn thông qua tác vụ “Safely Remove Hardware” để sau đó không có bất kỳ dữ liệu nào được ghi lên đó nữa thì người dùng mới được phép rút ra. Điều này nảy sinh do thực tế khi dữ liệu được truyền tải lên một thiết bị lưu trữ di động, Windows thường hiển thị một thanh trạng thái mức dữ liệu đã copy, tuy nhiên không phải khi thanh này biến mất thì dữ liệu của bạn đã copy xong. Rắc rối sẽ nảy sinh khi người sử dụng giật thiết bị lưu trữ ra khỏi máy tính mà không sử dụng tuỳ chọn “Safely Remove Hardware”. Những file chưa kịp đưa lên sẽ không xuất hiện trong đó hoặc bị lỗi do chưa copy hoàn thiện.
c. Đánh rơi thiết bị:
Thứ đến sau vấn đề vô tình, có nhiều trường hợp mất dữ liệu còn nảy sinh do chính việc người dùng làm mất thiết bị di động. Ngay cả những công cụ tối tân và đắt tiền nhất cũng không thể giúp gì nếu bạn đánh rơi bút lưu trữ USB của mình trên đường đi làm. Trong trường hợp này, việc cứu dữ liệu là không thể, bạn chỉ có thể đảm bảo rằng dữ liệu quan trọng hoặc nhạy cảm trong đó không bị lộ ra ngoài đề phòng trường hợp bị kẻ xấu lợi dụng. Có nhiều thiết bị lưu trữ được cài đặt sẵn chương trình mã hóa dữ liệu cho phép người dùng tự thiết lập hệ thống bảo vệ cho riêng mình. Những tên tuổi lớn như Corsair, Kingston, Crucial, Sandisk đều tặng kèm miễn phí tiện ích bảo mật khi khách hàng mua sản phẩm của họ trong khi nhưng nhà sản xuất nhỏ hơn thường bỏ qua chi tiết này.
d. Dữ liệu bị hư hại:
Hầu hết những thiết bị lữu trữ thông tin đều sử dụng một vài chuẩn giao diện hot-plug để kết nối với những thiêt bị điện khác nhau mà chúng hỗ trợ. Hot-plug cho phép cắm vào hoặc rút ra trong khi đang hoạt động mà không sợ bị hỏng hóc hay lỗi phần cứng. USB là thí dụ điển hình nhất của công nghệ này, và cũng quen thuộc với tất cả mọi người. Vấn đề nằm ở chỗ người dùng thường quen với việc lắp hay tháo bỏ thiết bị nhớ mà không để ý rằng thao tác chuyển dời dữ liệu đã kết thúc hay chưa. Trên thực tế, chẳng có cách nào để làm dữ liệu trong thiết bị lưu trữ lộn tùng phèo lên tốt hơn việc rút nó ra khe cắm khi tác vụ đang được thực hiện.
Không giống như hầu hết các chuẩn đĩa cứng, bộ nhớ Flash được sử dụng phổ biến trong nhiều thiết bị khác nhau. Máy quay kĩ thuật số, máy nghe nhạc, đầu DA , đầu DVD và hàng loạt những thiểt bị điện tử khác đều có thể sử dụng những công cụ lưu trữ này. Tuy nhiên tính linh động cũng đi kèm với một vài rắc rối:
- Mặc dù toàn bộ các loại bộ nhớ Flash và thiết bị tương thích đều có nhiều đặc tính chung ví dụ như sử dụng bảng FAT để ghi thông tin nhưng cách thực hiện và quy trình thao tác đôi khi lại có điểm khác biệt. Nếu bạn thường xuyên di chuyển thiết bị nhớ của mình trên nhiều loại máy đọc khác nhau, trục trặc có nhiều khả năng sẽ phát sinh.
- Hệ thống tập tin trên Window XP của bạn rất mạnh, được trang bị tốt để xử lý những rắc rối trong việc đọc, ghi và xoá dữ liệu trên những thẻ nhớ nhỏ. Còn đối với chiếc máy ảnh số 3 năm tuổi thì sao ? Câu trả lời là chưa chắc. Mặc dù nó cho phép thực hiện những thao tác đơn giản ví dụ như ghi ảnh lên thiết bị lưu trữ, xem ảnh hiển thị và cũng có thể xoá chúng khi cần thiết nhưng chúng có thể sẽ không giải quyết tốt với những định dạng file không hỗ trợ hay dữ liệu được thêm vào bằng những thiết bị khác.
e. Tuổi thọ và ăn mòn:
Như đã đề cập ở trên, bộ nhớ flash cũng có mặt hạn chế trong việc xoá và ghi quay vòng. Một khối bộ nhớ NAND chỉ có thể ghi và xoá một số lần hữu hạn trước khi hoàn toàn mất khả năng cất giữ thêm dữ liệu. Đối với những thiết bị hiện đại, con số này có thể lên tới hàng triệu lần thao tác và tuổi thọ dài hơn được đảm bảo bằng thuật toán tích hợp sẽ buộc ổ đĩa ghi dữ liệu đều lên các chip với số lần trung bình ngang nhau để tránh một khoảng nhớ nào phải chịu tải quá nhiều. Đây là phương thức khá gần gũi với công nghệ tránh Bad Sector trên đĩa cứng. Ngoài ra, mặc dù các loại ổ đĩa USB và thẻ nhớ thông dụng có thể sử dụng liên tục vài năm, tuy nhiên nếu bạn thường xuyên truy xuất chúng ví dụ như chạy ứng dụng hoặc thậm chí là hệ điều hành thì tuổi thọ sẽ bị rút ngắn lại đáng kể hoặc thậm chí là hư hỏng.
3.Phục hồi dữ liệu đã bị xoá từ Thẻ nhớ Flash:
Một trong những lợi ích từ việc sử dụng FAT cho thiết bị nhớ Flash là làm cho chúng có khả năng tương thích với nhiều chương trình khôi phục dữ liệu được thiết kế để truy tìm những file tình cờ bị xoá nhầm. Phần nhiều những chương trình này hỗ trợ FAT 32 và 16 bởi FAT 32 vẫn được chấp nhận như một chuẩn định dạng phân vùng Windows thông thường. Nếu bạn vô ý xoá mất một file quan trọng trong thiết bị nhớ flash thì cũng không phải quá lo lắng. Cách tốt nhất để tìm lại dữ liệu bị mất là sử dụng một tiện ích cho thao tác không xoá khỏi ổ cứng. Đây là một tiện ích đơn giản có thể tìm thấy và truy lục dễ dàng những file đã bị xoá từ bất kỳ thiết bị nào hỗ trợ định dạng FAT. Một trong những công cụ tốt nhất là REST2514 (http://www.snapfiles.com/download/dlrestoration.html). Công cụ đơn giản đến kinh ngạc này sẽ rà quét bất kỳ ổ NTFS hay FAT32 nào và tìm lại được danh sách những những file đã bị xoá để từ đó khôi phục lại được chúng. Chúng ta hãy cùng xem qua cách sử dụng:
- Khởi động Restoration:
- Chọn ổ bạn muốn quét trong “Drives” và ấn vào “’search by deleted files”:
Danh sách những file bị xoá sẽ hiện ra. Để khôi phục 1 hoặc nhiều file, highlight chúng và ấn ‘’restore by copying’’ sau đó chọn thư mục đến. Lưu ý rằng tên file mà bạn đang tìm có thể sẽ bắt đầu bằng biểu tượng $, vì đây là biểu tượng được hệ điều hành nối thêm vào dữ liệu khi nó bị xoá.Cũng xin lưu ý rằng không như PC inspector, quá trình khôi phục không phân loại những file bị xoá bằng folder, nó đơn giản chỉ để tất cả vào trong một danh sách đơn, điều này sẽ làm việc tìm kiếm của bạn trở nên khó khăn hơn.
Nếu file bạn cần không có trong danh sách, thử search lại với tuỳ chọn ‘’include used clusters by other files’’. Việc này sẽ bao gồm cả những file đã hiện lên trên danh sách trước đó. Chú ý là điều này có thể giúp ích, có thể không vì điều này đồng nghĩa với chuyện file của bạn có thể sẽ bị sửa đổi sai lệch đi hoặc không thể đọc được.
4. Khôi phục dữ liệu từ thiết bị đã bị định dạng lại (Formatted):
Nếu bạn đã format ổ lưu trữ flash của mình và muốn tìm lại nội dung trước đó, bạn sẽ phải cần tới những công cụ mạnh hơn nhiều điển hình như Test Disk miễn phí của CG-Security. Mặc dù việc sử dụng không đơn giản nhưng hiệu quả mang lại rất lớn. Bản thân TestDisk không làm việc tốt trên thiết bị bộ nhớ flash, nhưng điểm tốt là những phiên bản chương trình gần đây đi kèm với một công cụ phần mềm khôi phục có tên gọi PhotoRec.PhotoRec được thiết kế đặc biệt để phục hồi ảnh và những file định dạng khác từ thiết bị nhớ flash.
- Sử dụng CGSecurity PhotoREC
+ Bạn cắm ổ vào máy và đảm bảo nó được nhận diện chính xác. Cài thêm phần mềm hỗ trợ đi kèm nếu cần thiết.
+ Download phiên bản mới nhất của TestDisk từ website của CGSecurity rồi giải nén ra một thư mục trên đĩa cứng. Sau đó bạn mở thư mục con “win” rồi click đúp vào biểu tượng PhotoREC để chạy chương trình.
- Tuy chương trình không có giao diện đồ họa cho người dùng như bạn không cần phải hoang mang vì trên thực tế PhotoREC được xem như là một công cụ dễ sử dụng hơn người anh TestDisk của nó, một phần vì có những tuỳ chọn hữu hiệu hơn.
Màn hình chính sẽ hiển thị danh sách những ổ gắn với hệ thống, bao gồm cả thiết bị nhớ của bạn. Phương pháp dễ dàng nhất để xác định ổ di động là nhìn vào kích thước của mỗi ổ (dựa theo Megabyte) vì dung lượng ổ di động Flash thường khá nhỏ bé so với đĩa cứng. Thông thường chương trình sẽ hiển thị danh sách những ổ cứng lên đầu tiên.
Tuỳ thuộc vào kiểu dữ liệu bạn muốn khôi phục, bạn có thể sẽ muốn truy cập vào thực đơn “File Options” trước khi tiếp tục. PhotoREC sử dụng tùy chọn mặt định để tìm kiếm rất nhiều định dạng file nhưng các file BMP, MP3, EXE và TXT không thuộc số đó. Nếu bạn muốn phục hồi những file này, mở menu và cuộn xuống phía dưới tới mỗi mục nhập, nhấn spacebar để kích hoạt chúng.
Sau đó, bạn phải chọn ổ cần thiết để bắt đầu quá trình khôi phục bằng cách quay trở lại menu chính và lựa chọn từ danh sách các ổ. Chuyển tới tuỳ chọn “Search” và ấn ENTER để bắt đầu quy trình tìm kiếm các file thất lạc.
Chương trình sẽ bắt đầu tìm toàn bộ các dữ liệu thông tin có trên ổ để xác định sự có mặt của một số dấu hiệu nhận dạng chuẩn file. Tất cả những tập tin thỏa mãn yêu cầu sẽ được chuyển vào một thư mục con trong thư mục chính của PhotoREC. Thư mục con này được đặt là ‘’recup_dir.1′’. Mỗi lần bạn khởi động một quá trình khôi phục mới, chương trình sẽ tạo một thư mục con mới là “’recup_dir.#” với # là số thứ tự tăng dần. Khi quá trình kết thúc, Bạn tìm tới thư mục ‘recup_dir.#’ bằng Explorer và kiểm tra bất cứ file khôi phục nào. PhotoREC sẽ lên danh sách chúng chỉ đơn giản như là F1, F2, F3…..nhưng định dạng file sẽ hiển thị rõ ràng. Click đúp để mở mỗi file, sau đó Rename và di chuyển những cái nào bạn muốn giữ lại.
5. Cố gắng phục hồi dữ liệu từ một ổ hỏng (Corrupted Drive)
Trong phần này, tỉ lệ thành công của bạn sẽ tùy thuộc vào tình huống hỏng hóc của thiết bị. Nếu hệ thống file bị hỏng do máy ảnh số hoặc một số thiết bị khác thực thi những thao tác sai hoặc đọc không chính xác thẻ nhớ, PhotoRec sẽ rất hữu ích để phục hồi lại dữ liệu của bạn bằng cách lặp lại những bước đã nói trên. Tuy nhiên, nếu khả năng hoạt động của thiết bị trở nên yếu do những hư hại tự nhiên hay hao mòn do sử dụng bình thường gây ra, khả năng khôi phục lại dữ liệu còn phải phụ thuộc hoàn toàn vào phần nào trên bộ nhớ flash bị hỏng. Có một ưu điểm của bộ nhớ Flash là nó không chứa các thành phần cơ học chuyển động nên sẽ không gây thêm thiệt hại khi người dùng cố gắng tìm cách cứu chữa thông tin.
PhotoRec của SGSecurity là thích hợp nhất cho việc khởi đầu mọi cố gắng phục hồi dữ liệu, nhưng nếu thất bại có một vài chương trình khác bạn có thể thử. Chương trình Smart Recover của PC Inspector (http://www.pcinspector.de/smart_medi…uk/welcome.htm ) là một tiện ích miễn phí với giao diện thân thiệp nhưng nó kém linh động so với PhotoRec trong việc khôi phục dữ liệu.
6. Sử dụng mã hoá để bảo vệ dữ liệu:
Như đã đề cập, lý do thường gặp nhất của việc mất dữ liệu trong thiết bị di động Flash chính là do người dùng làm thất lạc chính thiết bị. Những món đồ chơi càng nhỏ bé, tỉ lệ khả năng mất càng cao. Khi vấn đề xảy ra, sự tiếc nuối dữ liệu và tài sản phần cứng chỉ là một phần nhỏ nếu như số dữ liệu quan trọng đó rơi vào tay kẻ xấu đang muốn gây ảnh hưởng không tốt tới công việc của bạn. Như vậy điều cần quan tầm ở đây là một phương pháp có thể đảm bảo rằng kể cả khi bạn bị mất thiết bị ghi nhớ thì những dữ liệu lưu trên đó sẽ trở nên vô dụng đối với người khác ngoài chủ sở hữu thực sự. Mã hoá file là câu trả lời bạn mong đợi. Hiện nay có nhiều phần mềm miễn phí hoặc mã nguồn mở cho phép mã hóa file sẵn có, tuy nhiên một trong những chương trình thông dụng được yêu thích nhất là AxCrypt của Axantum (http://axcrypt.sourceforge.net/). Chương trình này tự thêm chỉ mục của nó vào menu phím phải chuột, cho phép bạn mã hoá file bằng một cái click đúp. Mật khẩu được sử dụng cho việc mã hoá cũng như giải mã file được tích hợp thẳng vào gói dữ liệu mã hóa nên khi cần giải mã, bạn cũng không cần thiết phải cài đặt AxCrypt mà chỉ cần thực thi file mã hóa là được. Nếu bạn đang phải lo lắng về những hư hại xảy ra với dữ liệu do vô tình, AxCrypt là một biện pháp cứu chữa nhanh và dễ dàng. Đơn giản chỉ là copy những file vào thiết bị lưu trữ của bạn như bình thường, sau đó highlight tất cả, click chuột phải và mã hoá chúng với password mà bạn lựa chọn mà thôi.
Nhìn chung, bất kể thế nào thì phương châm “phòng hơn tránh” vẫn là giải pháp tối ưu. Thay vì mất mát và cuống cuồng tìm cách khắc phục, hãy tìm nhưng phương án an toàn từ trước như sử dụng các loại túi hay dây đeo chuyên dụng, đảm bảo tỉnh táo trước khi thao tác. Nghiên cứu kĩ tài liệu của các thiết bị đọc thẻ trước khi tiến hành một tác vụ… Đối với những thiết bị chịu nhiều tác động của môi trường ví dụ như USB Flash, bạn nên chọn những loại có khả năng chịu nước, chịu lửa và chịu va đập. Một số sản phẩm như Flash Voyager của Corsair thậm chí còn chịu được vài chục nhát búa mà không hề gặp bất cứ trục trặc nào. Tất cả chúng sẽ làm giảm bớt cho bạn nhiều trục trặc không đáng có. Chúc bạn may mắn.
Bảo vệ và khôi phục dữ liệu trên bộ nhớ Flash

Bạn gặp rắc rối vì mất dữ liệu trên thẻ nhớ USB hoặc trên card Flash và không biết phải làm gì? Khôi phục dữ liệu từ thiết bị nhớ là có thể và không quá phức tạp. Vậy còn chần chừ gì mà không kiếm một phần mềm có thể giúp bạn giải quyết những rắc rối trên.
Thẻ nhớ đã trở nên nhanh hơn nhiều so với những thiết bị nhớ ngoại vi của máy tính trong thời gian gần đây. Những thẻ nhớ 32 hay 64MB của 4 năm trước là món hàng thú vị và khá hiếm thấy một phần vì giá của chúng không hề rẻ. Tuy nhiên cho đến nay việc mỗi người sử dụng máy tính có thể sở hữu nó không còn là chuyện quá xa xỉ. Chúng đã trở nên bình thường và rất đáng tin cậy giống như đĩa mềm và đĩa CD. Thiết bị sử dụng
bộ nhớ Flash có một vài ưu điểm chính tốt hơn những chuẩn lưu trữ lưu động khác đó là tính thông dụng lớn. Chúng còn có khả năng chứa đựng và tốc độ truy xuất lớn hơn rất nhiều so với những đĩa mềm lỗi thời, và còn bền hơn đĩa mềm và đĩa CD. Hiện nay trình điều khiển USB được tích hợp trực tiếp vào hệ điều hành Windows và một số khác như Linux, MacOSX, nên đại đa số các thiết bị Flash đều có thể sử dụng như một đĩa cứng nhỏ lưu động, mà không vướng phải những nhược điểm của ổ cứng lưu động truyền thống như có kích thước lớn hay mỏng mảnh dễ bị trục trặc do hệ thống cơ học. Tuy nhiên, không có thiết bị nào là hoàn hảo, dù có tất cả những ưu điểm kể trên tuy nhiên ổ USB và những thiết bị ghi nhớ khác như compact flash và card SD cũng có một vài trục trặc và những khó khăn không ngờ tới mà bạn – người dùng cần phải biết cách đề phòng và khắc phục khi vấn đề phát sinh.
1. Bộ nhớ Flash – Có gì đặc biệt ?
Đặc điểm đặc trưng của bộ nhớ Flash chính là tính chất “tĩnh” của nó. Các loại bộ nhớ động truyền thống cần một nguồn cấp điện ổn định về điện thế để lưu trữ được dữ liệu, nhưng các loại bộ nhớ flash không cần điều này. Cũng giống như loại chip nhớ EEPROM thường được sử dụng để lưu thông số BIOS trên bo mạch chủ, bộ nhớ flash cần điện để có thể ghi và đọc dữ liệu nhưng vẫn tiếp tục lưu trữ dữ liệu sau khi nguồn điện bị ngắt. Điều này làm nó trở nên vô giá đối với việc sử dụng những thiết bị lưu động với những ràng buộc nhất định về nguồn điện. Nét đặc trưng này có được nhờ sử dụng các transistor như là một thiết bị lưu trữ dữ liệu. Những transistor ở bên trong bộ nhớ flash có thể được dùng để thay đổi trạng thái (từ giá trị “1” đến giá trị “0” và ngược lại) với nguồn điện chính, nhưng sẽ vẫn tiếp tục trạng thái đó trong khi nguồn điện bị ngắt. Hầu hết những thiết bị bộ nhớ flash hiện nay sử dụng công nghệ NAND – được đặt tên dựa trên trật tự sắp xếp logic của các chip nhớ. Chip Flash NAND nhỏ gọn, bền và có khả năng thực hiện tác vụ đọc/ghi rất nhanh. Một thiết bị nhớ sử dụng công nghệ NAND thường sẽ chứa nhiều chip nhớ, tương tự với hình thức của các module nhớ như RAM hay trên card đồ họa, và mạch điều khiển kết nối giữa bộ nhớ và giao diện điều khiển của nó với những thiết bị khác. Hầu hếu các loại bộ nhớ Flash đều dùng hệ thống tập tin FAT-32 hay FAT-16 tuỳ thuộc vào dung lượng. Card dựa vào thiết bị flash thường sử dụng FAT-16, trong khi thẻ nhớ USB nói chung sử dụng FAT-32. Phần lớn những máy quay kĩ thuật số và các thiết bị khác không thể đọc được thẻ nhớ flash định dạng FAT-32. Bạn có thể sẽ ngạc nhiên khi biết rằng FAT-16 thực chất giống với hệ thống tập tin được sử dụng trên đĩa mềm từ ngày xưa. Do vậy chẳng có gì lạ khi các máy tính thông thường dễ dàng đọc và ghi lên thiết bị flash. Mỗi khi ổ USB làm việc, về cơ bản giống như một đĩa mềm với dung lượng lớn. Giống như tất cả các thiết bị sử dụng định dạng FAT (FAT 32 là hệ thống tập tin thường được sử dụng trên các ổ đĩa cứng), thiết bị flash nhất thiết phải bao gồm Master Boot Record (MBR), rãnh ghi khởi động (Boot Sector – BS) và bảng phân bố tập tin (File Allocation Table – FAT).
Bảng phân bố tập tin chứa một danh sách những file trên thiết bị bộ nhớ flash, kích thước và vị trí của chúng trong bộ nhớ. Mỗi lần thực hiện quy trình đọc ghi từ thiết bị đều phải lấy thông tin và cập nhật cho bảng FAT. Tất cả những gì gây thiệt hại cho FAT sẽ làm hư hỏng trật tự dữ liệu và đây là lý do tại sao hai bản copy lúc nào cũng hiện hữu ở những phần khác nhau của thiết bị nhớ.
2. Mối hiểm họa của thiết bị Flash:
Hãy nhìn một cách tổng quan một vài điều khác nhau có thể đi tới sai lầm trầm trọng khi sử dụng thiết bị nhớ flash và với những dữ liệu được lưu trên đó.
a. Người dùng:
Chẳng có gì ngạc nhiên khi yếu tố thường gặp nhất gây ra việc mất dữ liệu trên thiết bị nhớ Flash chính là con người. Bất kể em bé 3 tuổi của bạn đang nghịch ngợm với bàn phím máy tính hay bạn đang mơ màng lúc 3h sáng đều có thể dọn sạch nội dung của một thẻ nhớ Flash trong chớp mắt. Tuy nhiên vấn đề này dễ khắc phục nếu phát hiện kịp thời vì nếu phần đĩa chứa các file mới xóa chưa bị ghi đè lên thì cơ hội phục hồi bằng một vài phần mềm chuyên dụng rất lớn.
b. Safely Remove Hardware:
Lý do thứ hai xuất phát từ hệ điều hành tương thích USB trước đây như Windows 2000. Hệ điều hành bắt ổ lưu động phải dừng hoàn toàn thông qua tác vụ “Safely Remove Hardware” để sau đó không có bất kỳ dữ liệu nào được ghi lên đó nữa thì người dùng mới được phép rút ra. Điều này nảy sinh do thực tế khi dữ liệu được truyền tải lên một thiết bị lưu trữ di động, Windows thường hiển thị một thanh trạng thái mức dữ liệu đã copy, tuy nhiên không phải khi thanh này biến mất thì dữ liệu của bạn đã copy xong. Rắc rối sẽ nảy sinh khi người sử dụng giật thiết bị lưu trữ ra khỏi máy tính mà không sử dụng tuỳ chọn “Safely Remove Hardware”. Những file chưa kịp đưa lên sẽ không xuất hiện trong đó hoặc bị lỗi do chưa copy hoàn thiện.
c. Đánh rơi thiết bị:
Thứ đến sau vấn đề vô tình, có nhiều trường hợp mất dữ liệu còn nảy sinh do chính việc người dùng làm mất thiết bị di động. Ngay cả những công cụ tối tân và đắt tiền nhất cũng không thể giúp gì nếu bạn đánh rơi bút lưu trữ USB của mình trên đường đi làm. Trong trường hợp này, việc cứu dữ liệu là không thể, bạn chỉ có thể đảm bảo rằng dữ liệu quan trọng hoặc nhạy cảm trong đó không bị lộ ra ngoài đề phòng trường hợp bị kẻ xấu lợi dụng. Có nhiều thiết bị lưu trữ được cài đặt sẵn chương trình mã hóa dữ liệu cho phép người dùng tự thiết lập hệ thống bảo vệ cho riêng mình. Những tên tuổi lớn như Corsair, Kingston, Crucial, Sandisk đều tặng kèm miễn phí tiện ích bảo mật khi khách hàng mua sản phẩm của họ trong khi nhưng nhà sản xuất nhỏ hơn thường bỏ qua chi tiết này.
d. Dữ liệu bị hư hại:
Hầu hết những thiết bị lữu trữ thông tin đều sử dụng một vài chuẩn giao diện hot-plug để kết nối với những thiêt bị điện khác nhau mà chúng hỗ trợ. Hot-plug cho phép cắm vào hoặc rút ra trong khi đang hoạt động mà không sợ bị hỏng hóc hay lỗi phần cứng. USB là thí dụ điển hình nhất của công nghệ này, và cũng quen thuộc với tất cả mọi người. Vấn đề nằm ở chỗ người dùng thường quen với việc lắp hay tháo bỏ thiết bị nhớ mà không để ý rằng thao tác chuyển dời dữ liệu đã kết thúc hay chưa. Trên thực tế, chẳng có cách nào để làm dữ liệu trong thiết bị lưu trữ lộn tùng phèo lên tốt hơn việc rút nó ra khe cắm khi tác vụ đang được thực hiện.
Không giống như hầu hết các chuẩn đĩa cứng, bộ nhớ Flash được sử dụng phổ biến trong nhiều thiết bị khác nhau. Máy quay kĩ thuật số, máy nghe nhạc, đầu DA , đầu DVD và hàng loạt những thiểt bị điện tử khác đều có thể sử dụng những công cụ lưu trữ này. Tuy nhiên tính linh động cũng đi kèm với một vài rắc rối:
- Mặc dù toàn bộ các loại bộ nhớ Flash và thiết bị tương thích đều có nhiều đặc tính chung ví dụ như sử dụng bảng FAT để ghi thông tin nhưng cách thực hiện và quy trình thao tác đôi khi lại có điểm khác biệt. Nếu bạn thường xuyên di chuyển thiết bị nhớ của mình trên nhiều loại máy đọc khác nhau, trục trặc có nhiều khả năng sẽ phát sinh.
- Hệ thống tập tin trên Window XP của bạn rất mạnh, được trang bị tốt để xử lý những rắc rối trong việc đọc, ghi và xoá dữ liệu trên những thẻ nhớ nhỏ. Còn đối với chiếc máy ảnh số 3 năm tuổi thì sao ? Câu trả lời là chưa chắc. Mặc dù nó cho phép thực hiện những thao tác đơn giản ví dụ như ghi ảnh lên thiết bị lưu trữ, xem ảnh hiển thị và cũng có thể xoá chúng khi cần thiết nhưng chúng có thể sẽ không giải quyết tốt với những định dạng file không hỗ trợ hay dữ liệu được thêm vào bằng những thiết bị khác.
e. Tuổi thọ và ăn mòn:
Như đã đề cập ở trên, bộ nhớ flash cũng có mặt hạn chế trong việc xoá và ghi quay vòng. Một khối bộ nhớ NAND chỉ có thể ghi và xoá một số lần hữu hạn trước khi hoàn toàn mất khả năng cất giữ thêm dữ liệu. Đối với những thiết bị hiện đại, con số này có thể lên tới hàng triệu lần thao tác và tuổi thọ dài hơn được đảm bảo bằng thuật toán tích hợp sẽ buộc ổ đĩa ghi dữ liệu đều lên các chip với số lần trung bình ngang nhau để tránh một khoảng nhớ nào phải chịu tải quá nhiều. Đây là phương thức khá gần gũi với công nghệ tránh Bad Sector trên đĩa cứng. Ngoài ra, mặc dù các loại ổ đĩa USB và thẻ nhớ thông dụng có thể sử dụng liên tục vài năm, tuy nhiên nếu bạn thường xuyên truy xuất chúng ví dụ như chạy ứng dụng hoặc thậm chí là hệ điều hành thì tuổi thọ sẽ bị rút ngắn lại đáng kể hoặc thậm chí là hư hỏng.
3.Phục hồi dữ liệu đã bị xoá từ Thẻ nhớ Flash:
Một trong những lợi ích từ việc sử dụng FAT cho thiết bị nhớ Flash là làm cho chúng có khả năng tương thích với nhiều chương trình khôi phục dữ liệu được thiết kế để truy tìm những file tình cờ bị xoá nhầm. Phần nhiều những chương trình này hỗ trợ FAT 32 và 16 bởi FAT 32 vẫn được chấp nhận như một chuẩn định dạng phân vùng Windows thông thường. Nếu bạn vô ý xoá mất một file quan trọng trong thiết bị nhớ flash thì cũng không phải quá lo lắng. Cách tốt nhất để tìm lại dữ liệu bị mất là sử dụng một tiện ích cho thao tác không xoá khỏi ổ cứng. Đây là một tiện ích đơn giản có thể tìm thấy và truy lục dễ dàng những file đã bị xoá từ bất kỳ thiết bị nào hỗ trợ định dạng FAT. Một trong những công cụ tốt nhất là REST2514 (http://www.snapfiles.com/download/dlrestoration.html). Công cụ đơn giản đến kinh ngạc này sẽ rà quét bất kỳ ổ NTFS hay FAT32 nào và tìm lại được danh sách những những file đã bị xoá để từ đó khôi phục lại được chúng. Chúng ta hãy cùng xem qua cách sử dụng:
- Khởi động Restoration:
- Chọn ổ bạn muốn quét trong “Drives” và ấn vào “’search by deleted files”:
Danh sách những file bị xoá sẽ hiện ra. Để khôi phục 1 hoặc nhiều file, highlight chúng và ấn ‘’restore by copying’’ sau đó chọn thư mục đến. Lưu ý rằng tên file mà bạn đang tìm có thể sẽ bắt đầu bằng biểu tượng $, vì đây là biểu tượng được hệ điều hành nối thêm vào dữ liệu khi nó bị xoá.Cũng xin lưu ý rằng không như PC inspector, quá trình khôi phục không phân loại những file bị xoá bằng folder, nó đơn giản chỉ để tất cả vào trong một danh sách đơn, điều này sẽ làm việc tìm kiếm của bạn trở nên khó khăn hơn.
Nếu file bạn cần không có trong danh sách, thử search lại với tuỳ chọn ‘’include used clusters by other files’’. Việc này sẽ bao gồm cả những file đã hiện lên trên danh sách trước đó. Chú ý là điều này có thể giúp ích, có thể không vì điều này đồng nghĩa với chuyện file của bạn có thể sẽ bị sửa đổi sai lệch đi hoặc không thể đọc được.
4. Khôi phục dữ liệu từ thiết bị đã bị định dạng lại (Formatted):
Nếu bạn đã format ổ lưu trữ flash của mình và muốn tìm lại nội dung trước đó, bạn sẽ phải cần tới những công cụ mạnh hơn nhiều điển hình như Test Disk miễn phí của CG-Security. Mặc dù việc sử dụng không đơn giản nhưng hiệu quả mang lại rất lớn. Bản thân TestDisk không làm việc tốt trên thiết bị bộ nhớ flash, nhưng điểm tốt là những phiên bản chương trình gần đây đi kèm với một công cụ phần mềm khôi phục có tên gọi PhotoRec.PhotoRec được thiết kế đặc biệt để phục hồi ảnh và những file định dạng khác từ thiết bị nhớ flash.
- Sử dụng CGSecurity PhotoREC
+ Bạn cắm ổ vào máy và đảm bảo nó được nhận diện chính xác. Cài thêm phần mềm hỗ trợ đi kèm nếu cần thiết.
+ Download phiên bản mới nhất của TestDisk từ website của CGSecurity rồi giải nén ra một thư mục trên đĩa cứng. Sau đó bạn mở thư mục con “win” rồi click đúp vào biểu tượng PhotoREC để chạy chương trình.
- Tuy chương trình không có giao diện đồ họa cho người dùng như bạn không cần phải hoang mang vì trên thực tế PhotoREC được xem như là một công cụ dễ sử dụng hơn người anh TestDisk của nó, một phần vì có những tuỳ chọn hữu hiệu hơn.
Màn hình chính sẽ hiển thị danh sách những ổ gắn với hệ thống, bao gồm cả thiết bị nhớ của bạn. Phương pháp dễ dàng nhất để xác định ổ di động là nhìn vào kích thước của mỗi ổ (dựa theo Megabyte) vì dung lượng ổ di động Flash thường khá nhỏ bé so với đĩa cứng. Thông thường chương trình sẽ hiển thị danh sách những ổ cứng lên đầu tiên.
Tuỳ thuộc vào kiểu dữ liệu bạn muốn khôi phục, bạn có thể sẽ muốn truy cập vào thực đơn “File Options” trước khi tiếp tục. PhotoREC sử dụng tùy chọn mặt định để tìm kiếm rất nhiều định dạng file nhưng các file BMP, MP3, EXE và TXT không thuộc số đó. Nếu bạn muốn phục hồi những file này, mở menu và cuộn xuống phía dưới tới mỗi mục nhập, nhấn spacebar để kích hoạt chúng.
Sau đó, bạn phải chọn ổ cần thiết để bắt đầu quá trình khôi phục bằng cách quay trở lại menu chính và lựa chọn từ danh sách các ổ. Chuyển tới tuỳ chọn “Search” và ấn ENTER để bắt đầu quy trình tìm kiếm các file thất lạc.
Chương trình sẽ bắt đầu tìm toàn bộ các dữ liệu thông tin có trên ổ để xác định sự có mặt của một số dấu hiệu nhận dạng chuẩn file. Tất cả những tập tin thỏa mãn yêu cầu sẽ được chuyển vào một thư mục con trong thư mục chính của PhotoREC. Thư mục con này được đặt là ‘’recup_dir.1′’. Mỗi lần bạn khởi động một quá trình khôi phục mới, chương trình sẽ tạo một thư mục con mới là “’recup_dir.#” với # là số thứ tự tăng dần. Khi quá trình kết thúc, Bạn tìm tới thư mục ‘recup_dir.#’ bằng Explorer và kiểm tra bất cứ file khôi phục nào. PhotoREC sẽ lên danh sách chúng chỉ đơn giản như là F1, F2, F3…..nhưng định dạng file sẽ hiển thị rõ ràng. Click đúp để mở mỗi file, sau đó Rename và di chuyển những cái nào bạn muốn giữ lại.
5. Cố gắng phục hồi dữ liệu từ một ổ hỏng (Corrupted Drive)
Trong phần này, tỉ lệ thành công của bạn sẽ tùy thuộc vào tình huống hỏng hóc của thiết bị. Nếu hệ thống file bị hỏng do máy ảnh số hoặc một số thiết bị khác thực thi những thao tác sai hoặc đọc không chính xác thẻ nhớ, PhotoRec sẽ rất hữu ích để phục hồi lại dữ liệu của bạn bằng cách lặp lại những bước đã nói trên. Tuy nhiên, nếu khả năng hoạt động của thiết bị trở nên yếu do những hư hại tự nhiên hay hao mòn do sử dụng bình thường gây ra, khả năng khôi phục lại dữ liệu còn phải phụ thuộc hoàn toàn vào phần nào trên bộ nhớ flash bị hỏng. Có một ưu điểm của bộ nhớ Flash là nó không chứa các thành phần cơ học chuyển động nên sẽ không gây thêm thiệt hại khi người dùng cố gắng tìm cách cứu chữa thông tin.
PhotoRec của SGSecurity là thích hợp nhất cho việc khởi đầu mọi cố gắng phục hồi dữ liệu, nhưng nếu thất bại có một vài chương trình khác bạn có thể thử. Chương trình Smart Recover của PC Inspector (http://www.pcinspector.de/smart_medi…uk/welcome.htm ) là một tiện ích miễn phí với giao diện thân thiệp nhưng nó kém linh động so với PhotoRec trong việc khôi phục dữ liệu.
6. Sử dụng mã hoá để bảo vệ dữ liệu:
Như đã đề cập, lý do thường gặp nhất của việc mất dữ liệu trong thiết bị di động Flash chính là do người dùng làm thất lạc chính thiết bị. Những món đồ chơi càng nhỏ bé, tỉ lệ khả năng mất càng cao. Khi vấn đề xảy ra, sự tiếc nuối dữ liệu và tài sản phần cứng chỉ là một phần nhỏ nếu như số dữ liệu quan trọng đó rơi vào tay kẻ xấu đang muốn gây ảnh hưởng không tốt tới công việc của bạn. Như vậy điều cần quan tầm ở đây là một phương pháp có thể đảm bảo rằng kể cả khi bạn bị mất thiết bị ghi nhớ thì những dữ liệu lưu trên đó sẽ trở nên vô dụng đối với người khác ngoài chủ sở hữu thực sự. Mã hoá file là câu trả lời bạn mong đợi. Hiện nay có nhiều phần mềm miễn phí hoặc mã nguồn mở cho phép mã hóa file sẵn có, tuy nhiên một trong những chương trình thông dụng được yêu thích nhất là AxCrypt của Axantum (http://axcrypt.sourceforge.net/). Chương trình này tự thêm chỉ mục của nó vào menu phím phải chuột, cho phép bạn mã hoá file bằng một cái click đúp. Mật khẩu được sử dụng cho việc mã hoá cũng như giải mã file được tích hợp thẳng vào gói dữ liệu mã hóa nên khi cần giải mã, bạn cũng không cần thiết phải cài đặt AxCrypt mà chỉ cần thực thi file mã hóa là được. Nếu bạn đang phải lo lắng về những hư hại xảy ra với dữ liệu do vô tình, AxCrypt là một biện pháp cứu chữa nhanh và dễ dàng. Đơn giản chỉ là copy những file vào thiết bị lưu trữ của bạn như bình thường, sau đó highlight tất cả, click chuột phải và mã hoá chúng với password mà bạn lựa chọn mà thôi.
Nhìn chung, bất kể thế nào thì phương châm “phòng hơn tránh” vẫn là giải pháp tối ưu. Thay vì mất mát và cuống cuồng tìm cách khắc phục, hãy tìm nhưng phương án an toàn từ trước như sử dụng các loại túi hay dây đeo chuyên dụng, đảm bảo tỉnh táo trước khi thao tác. Nghiên cứu kĩ tài liệu của các thiết bị đọc thẻ trước khi tiến hành một tác vụ… Đối với những thiết bị chịu nhiều tác động của môi trường ví dụ như USB Flash, bạn nên chọn những loại có khả năng chịu nước, chịu lửa và chịu va đập. Một số sản phẩm như Flash Voyager của Corsair thậm chí còn chịu được vài chục nhát búa mà không hề gặp bất cứ trục trặc nào. Tất cả chúng sẽ làm giảm bớt cho bạn nhiều trục trặc không đáng có. Chúc bạn may mắn.